ý kiến 1 : Hoàn thiện việc sử dụng tài khoản và phơng pháp hạch toán ngoại tệ.
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ kế toán Công ty sử dụng tỷ giá thực tế và sử dụng các tài khoản ngân hàng nh : TK1121,TK 1122 ( Chi tiết theo từng ngân hàng giao dịch ) nh vậy rất khó khăn khi kiểm tra, đối chiếu số nguyên tệ thực tế tồn và phát sinh trong kỳ và tiến hành điều chỉnh cuối kỳ. Do đó, để thuận tiện cho công tác kế toán Công ty nên sử dụng cả tỷ giá hạch toán và thực tế, theo dõi nguyên tệ trên TK 007 – Nguyên tệ các loại.
Việc sử dụng tỷ giá hạch toán phải dựa trên các nguyên tắc sau :
Thứ nhất, nếu đơn vị sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh tình hình thu, chi, mua, bán, chuyển đổi tiền tệ và thanh toán thì cần tuân thủ các quy định sau :
Đối với tiền ngoại tệ, nợ phải thu, nợ phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ đ- ợc ghi sổ theo tỉ giá hạch toán.
Đối với doanh thu XK, NK, chi phí ngoại tệ cho nhập, xuất, các phụ phí chi bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra tiền VND và ghi sổ theo tỉ giá thực tế tại thời điểm phát sinh.
Thứ hai, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ ngày cuối kỳ : Tiền nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ còn d đợc điều chỉnh về tỷ giá thực tế ngày cuối kỳ, chênh lệch phát sinh giữa các loại tỷ giá ghi sổ trong kỳ so với tỷ giá thực tế cuối kỳ đợc điều chỉnh tỷ giá
tăng, giảm các đối tợng trên, đồng thời ghi riêng khoản chênh lệch do chuyển đổi ngoại tệ chờ xử lý bảo toàn vốn vào thời điểm thích hợp.
Đối với TK 007 cần đợc chi tiết tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và cho từng loại ngoại tệ, cụ thể nh sau :
Căn cứ vào sổ phụ ngân hàng hoặc giấy báo Có do ngân hàng gửi về bằng ngoại tệ hoặc phiếu thu ngoại tệ tại quỹ, kế toán ghi :
Nợ TK 007 : Số ngoại tệ tăng.
Căn cứ vào sổ phụ ngân hàng hoặc giấy báo Nợ hoặc phiếu chi tiền mặt ngoại tệ kế toán ghi :
Có TK 007 : Số ngoại tệ giảm.
Cuối kỳ căn cứ vào số phát sinh tăng, giảm trên TK 007 để tính ra số l- ợng ngoại tệ tồn cuối kỳ, sau đó nhân số d này với tỷ giá thực tế cuối kỳ và đối chiếu với số d trên TK 1122, TK 1112, nếu có chênh lệch sẽ ghi tăng hoặc giảm tài khoản đó, số chênh lệch này kế toán phản ánh vào TK 413 – Chênh lệch tỷ giá. Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính (Sau khi bù trừ giữa số chênh lệch tăng tỷ giá và số chênh lệch giảm tỷ giá phát sinh trong kỳ), ghi :
Nợ TK 413 : Chênh lệch tỷ giá.
Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính.
Nếu chênh lệch tỷ giá giảm (d Nợ TK 413 ) đợc kết chuyển vào chi phí tài chính trong kỳ, ghi :
Nợ TK 635 : Chi phí tài chính Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá.
ý
kiến 2 : Theo dõi hàng mua đang đi đờng và hàng gửi bán.
Khi Công ty nhập khẩu hàng hoá, thời gian lu chuyển hàng hoá từ cảng hay nơi nhận hàng về kho của công ty mất một thời gian, trong thời gian đó, hàng hoá đã thuộc quyền sở hữu của công ty nhng cuối kỳ vẫn cha có khả năng về NK thì phải hạch toán vào TK151, thay vì hạch toán thẳng vào TK156 nh kế toán đang làm.
Mặt khác, trong trờng hợp bán hàng chuyển giao thẳng thì không nên hạch toán vào TK 632 ngay mà phải hạch toán vào TK 157, khi ngời mua đồng ý mua và ghi hoá đơn GTGT tại kho của họ thì mới tiến hành ghi vào TK632.
Quá trình này sẽ đợc thực hiện nh sau :
Chi phí thu mua của hàng tồn đầu
kỳ
Khi hàng NK về biên giới, tiếp nhận hàng theo quy định, kế toán ghi sổ : Nợ TK 151 : Hàng mua đang đi trên đờng
Có TK 331
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc,
Khi nhập hàng hoá để bán theo phơng thức bán thẳng không qua kho hoặc bán qua kho, kế toán ghi giá mua theo hoá đơn :
Nợ TK 157 : Gửi bán thẳng
Nợ TK 632 : Trực tiếp bán hàng tại cửa khẩu Nợ TK 156 ( 1561 ) – Nhập kho hàng hoá
Có TK 151 : Hàng mua đã kiểm nhận.
Cách hạch toán này không chỉ thực hiện đúng theo chế độ tài chính quy định mà còn theo dõi đợc đâu là hàng hoá đang lu kho, đâu là hàng hoá đang đi đờng và đâu là hàng gửi bán nhằm biết chính xác tình trạng tồn kho của doanh nghiệp.
ý
kiến 3 : Hạch toán chi phí thu mua và phân bổ hàng hoá bán ra.
Để đảm bảo tính chính xác các khoản mục chi phí, tất cả những khoản liên quan đến thu mua hàng hoá phải hạch toán vào tài khoản 1562 chứ không phải phản ánh hết vào TK 641 nh Công ty đang hạch toán. Khi xác định giá vốn hàng bán phải phân bổ chi phí cho giá trị hàng bán ra.
Khi phát sinh chi phí thu mua, kế toán ghi : Nợ TK 1562
Nợ TK 133 : Thuế GTGT ( nếu có ) Có TK 111,112,131…
Cuối kỳ phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo công thức
+
= x
+
Lấy ví dụ, nếu trong công ty :
Chi phí thu mua của hàng tồn đầu kỳ : 15.125.400 Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ : 30.120.000 Giá mua hàng bán ra trong kỳ : 50.450.460.000
Giá mua hàng hoá xuất bán
CP thu mua phát sinhtrong
kỳ Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng
tiêu thụ Giá mua hàng hoá tồn cuối kỳ
Giá trị hàng bán ra trong kỳ
Giá mua hàng hoá tồn cuối kỳ : 22.405.000.000 Vậy chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ :
Nh vậy, chi phí thu mua trong kỳ là : 31.331.231
Sau đó, để phản ánh chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi
Nợ TK 632 : 31.331.231
Có TK 1562: 31.331.231
Để chi tiết và nắm rõ hơn về chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ, hàng NKUT và hàng NKTT ta nên tập hợp chính xác các khoản phí này và phân bổ theo tiêu thức đã lựa chọn nhằm nắm rõ đợc, Nhng vì trong công ty các nghiệp vụ phát sinh trong một kỳ không nhiều và giá trị lớn cộng với khối lợng tính toán lớn do đó không thực hiện tính chi tiết cũng đợc.
Công thức này chỉ đợc sử dụng khi Công ty tiến hành sử dụng cả phơng thức nhập hàng không theo hợp đồng tức có cả hàng bán lẻ, còn hiện giờ thì chi phí phát sinh của lô hàng nào thì tính cho lô hàng ấy mà thôi.
Nh vậy, việc sử dụng TK 1562 không những chỉ giúp kế toán Công ty đơn giản hơn trong việc theo dõi những chi phí phát sinh trong qúa trình NK hàng hoá mà còn giúp cho Công ty có thể kiểm tra chính xác hơn hai tài khoản chi phí TK 641 và TK 642 trên cơ sở đó tiến hành quản lý riêng các chi phí liên quan đến bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi liên quan đến hàng NK. Quản lý chặt chẽ các khoản chi góp phần tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty và phù hợp với quy định của Bộ tài chính.
ý kiến 4 : Sử dụng tài khoản ký quỹ, ký cợc và tài khoản thuế nhập khẩu.
Theo nh phần tồn tại đã đề cập đến, việc sử dụng các TK 1123C : Ký quỹ ngân hàng công thơng, TK 1124T ‘Ký quỹ đảm bảo tiền vay’ thay chức năng của TK 144 ‘Ký quỹ, ký cợc ngắn hạn’ là không đúng với quy định. Công ty nên có sự thay đổi danh mục tài khoản của Công ty thay vào đó là TK 144 và khi ký quỹ đảm bảo tiền vay. Ngoài ra, việc hạch toán lẫn lộn hai tài khoản này làm cho ngời kiểm tra dễ lầm lẫn nguồn lực thực có của doanh nghiệp là bao nhiêu do tài khoản ký quỹ ký cợc là tài khoản dùng để trả nợ trong một thời gian tới, kế toán phản ánh nh sau :
Nợ TK 144 : Ký quỹ đảm bảo tiền vay 63
15.125.400 + 30.120.000
= x 50.450.460.000 = 31.331.231 22.405.000.000 + 50.450.460.000
Có TK 111,112
Đồng thời nếu ký quỹ bằng ngoại tệ thì ghi : Có TK 007.
Khi theo dõi thuế NK, kế toán nên theo dõi trên TK 3333 “ Thuế NK phải nộp” chứ không phải TK 3332 mà kế toán đang sử dụng nhằm không nhầm lẫn và đúng với chế độ quy định.
ý kiến 5 : Mở sổ chi tiết thanh toán với ngời bán và hoàn thiện Nhật ký chung.
Vì báo cáo của doanh nghiệp là theo hình thức sổ Nhật ký chung, do đó cuối kỳ hoặc cuối tháng kế toán nên in ra sổ Nhật ký chung để tiện theo dõi và đối chiếu với các Sổ chi tiết và sổ cái khác, sổ Nhật ký chung nên đợc lập nh sau :
Bảng số 22 : Sổ nhật ký chung
Năm :
Trang : Ngày
tháng
Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SH tài khoản Số phát sinh Chứng từ Số Ngày Nợ Có
Số trang trớc chuyển sang
Cộng chuyển sang trang sau
Ngày tháng năm … … Ng
ời lập Kế toán tr ởng Giám đốc
Đơn vị đã không theo dõi Sổ chi tiêt thanh toán với ngời bán, do đó nên có sổ này, và trong các sổ có ngoại tệ thì ta nên có cột tỷ giá để rễ theo dõi ( áp dụng đối với tất cả các sổ có cột ngoại tệ) và không cần thiết phải có cột Dòng trong sổ chứng từ, sổ đó có dạng sau :
Bảng số 23 : Sổ chi tiết tài khoản