4.Tổ chức kế toán tại công ty Thiết bị giáo dục I:

Một phần của tài liệu tổ chức hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm (Trang 50 - 54)

VII. Khái quát nội dung, trình tự hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm tại một số nơi trên thế giới:

4.Tổ chức kế toán tại công ty Thiết bị giáo dục I:

4.1.Tổ chức bộ máy kế toán:

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thiết bị giáo dục I gồm có 11 ngời, hầu hết có trình độ ĐH, có trách nhiệm, gắn bó với công việc mình làm. Là một doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho nên bộ máy kế toán của công ty cũng đợc tổ chức một cách hợp lý và phù hợp với cơ chế kinh doanh .

Bộ máy kế toán của công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Công ty chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng kế toán của đơn vị thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của công ty. Phòng tài vụ công ty đứng đầu là kế toán trởng và với từng phần hành giao cho từng cá nhân cụ thể, nhng do số lợng nhân viên kế toán ít vì vậy mỗi ngời phụ trách và kiêm nhiều việc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty thiết bị giáo dục I

Với sự phân công cụ thể nh sau:

1. Bộ phận kế toán vật t:

Do đặc thù của ngành, công ty sản xuất và tiêu thụ trên thị trờng gần mấy chục mặt hàng đòi hỏi bộ phận kế toán vật t phải làm việc hết sức khoa học và chính xác. Kế toán theo dõi tình hình tăng, giảm vật t hàng hoá kết hợp với kế toán kho kịp thời đa số liệu cần thiết và chính xác tới nhà quản lý, mở sổ theo dõi vật liệu, xây dựng thống nhất phơng pháp tính giá. Đồng thời

Kế toán trưởng

K. toán

vật tư K.toán t.toán T.lươngK.toán K.toán TP và t.thụ tổng hợpK.toán

Các nhân viên hạch toán ở các

kế toán vật t làm nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận.

2. Bộ phận kế toán thanh toán:

Theo dõi phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm các loại quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vay các đối tợng khác tình hình công nợ với nhà cung ứng nguyên vật liệu và khách hàng.

3. Bộ phận kế toán lao động tiền lơng- BHXH:

Theo dõi và phản ánh số lợng và chất lợng, tình hình tăng, giảm lao động, tình hình sử dụng, thôi giảm lao động tính toán lơng chia thởng và các khoản thu nhập khác. Tính toán nộp và trả BHXH, BHYT với ngời lao động và cấp trên.

4. Bộ phận kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại thành phẩm của đơn vị, tình hình tiêu thụ.

5. Kế toán tổng hợp:

Theo dõi và phản ánh tổng hợp các số liệu từ các bộ phận kế toán khác, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Lên sổ cái, lập bảng cân đối kế toán lên só liệu và kết quả kinh doanh. Giúp việc cho kế toán trởng trong việc hạch toán kinh tế nội bộ cung cấp số liệu tổng hợp cho kế toán trởng để phân tích tài chính của công ty và lập báo cáo tài chính.

6. Kế toán trởng:

Là ngời có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị do mình phụ trách. Với chức năng này, kế toán trởng là ngời giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho giám đốc điều hành.

4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty thiết bị giáo dục I

Công ty thiết bị giáo dục I với trang thiết bị dùng cho công tác kế toán là hết sức hiện đại, mọi việc hạch toán kế toán tại công ty đều đợc thực hiện

trên máy vi tính. Phần mềm kế toán của công ty đợc chạy trên môi trờng FOXPRO

Hình thức tổ chức kế toán áp dụng: Công ty tổ chức hệ thông sổ hạch toán tổng hợp theo hình thức Chứng từ-Ghi sổ.

Gồm các loại sổ :

+ Chứng từ Ghi sổ: - Hớng mở của Chứng từ Ghi sổ là: mở cho từng loại chứng từ gốc.

- Định kỳ lập Chứng từ Ghi sổ là 10 ngày một lần. + Sổ cái TK : Định kỳ ghi sổ là cuối tháng.

+ Các sổ , thẻ kế toán chi tiết.

Công tác hạch toán kế toán tại công ty đ ợc khái quát bởi sơ đồ sau :

Chứng từ gốc Sổ

quỹ Sổ thẻ kế

toán chi tiết Chứng từ - ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

II.Thực tế công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Thiết bị- Giáo dục I :

Một phần của tài liệu tổ chức hạch toán tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm (Trang 50 - 54)