Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm tới

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam từ 1991-2005 (Trang 71)

năm tới.

Mục tiêu của chúng ta là đến năm 2010 đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại. Tại lễ kỷ niệm 115 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng bí thư Nơng Đức Mạnh đã phát biểu: “ để đạt được mục tiêu đĩ, chúng ta khơng thể chỉ duy trì một nhịp độ tăng trưởng như hiện nay mà phải đạt tới một bước phát triển mới, nhanh hơn, mạnh hơn, bền vững hơn, chất lượng cao hơn, chúng ta kết hợp trong từng chặng đường, trong từng bước tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội, giữ gìn mơi trường sinh thái, xây dựng văn hĩa, mở rộng dân chủ, phát triển con người”.

Để đạt được những mục tiêu đĩ, theo ý kiến cá nhân đưa ra một vài kiến nghị nhằm gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

3.2.1. Tăng hiệu quả đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, và hiệu quả của các dự án đầu tư cĩ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước:

Đây là một vấn đề quan trọng vì trong khi nguồn ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp mà nhu cầu hình thành và tích lũy tài sản vốn vật chất vẫn ở mức cao, thì tăng hiệu quả đầu tư là yêu cầu cấp bách nhất của đầu tư từ ngân sách nhà nước trong thời gian tới. Muốn vậy ta cần giai quyết các vấn đề sau:

Khơng đầu tư dàn trải mà cần ưu tiên đầu tư cho một số cơng trình được coi là cấp thiết, cĩ tác động lan tỏa lớn cho phát triển kinh tế xã hội, khơng kể quy mơ vốn của cơng trình đĩ lớn hay nhỏ. Nên áp dụng các biện pháp hỗ trợ vốn, các biện pháp thu hút đầu tư tư nhân đối với các cơng trình quan trọng khác khơng nằm trong danh mục ưu tiên.

Rà sốt lại hệ thống văn bản pháp luật và đầu tư cơng nhằm xĩa bỏ những quy định khơng cịn phù hợp, giảm thiểu các thủ tục khơng cần thiết mang hình thức gây phiền hà cho nhà đầu tư khi tham gia đầu tư. Xây dựng một bộ luật về đầu tư cơng bao gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước và các biện pháp hỗ trợ vốn, rà sốt đánh giá lại các chính sách ưu đãi đầu tư, và các tác động của chính sách này, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng dân cư vào việc xây dựng, theo dõi và kiểm tra, đánh giá chất lượng các dự án

Tăng cường sử dụng và nâng cao chất lượng của kiểm tốn nhà nước đối với các cơng trình sử dụng vốn nhà nước. Hiện nay, nhiều cơ quan, bộ, ngành, địa phương làm cơng tacsquy hoạch cịn nhiều yếu kém vì vậy cần phải rà sốt lại cơng tác quy hoạch đánh giá vài trị của cơng tác này tới xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, từng ngành, từng địa phương và cả nước.

3.2.2. Ttăng cường sự đĩng gĩp của tiến bộ khoa học cơng nghệ vào tăng trưởng

và phát triển kinh tế:

Bao gồm hai thành tố chính là:tăng hiệu quả sử dụng cơng nghệ hiện cĩ và đổi mới cơng nghệ

Cần tiến hành khảo sát và rút ra những bài học kinh nghiệm từ chính sách khuyến khích đổi mới cơng nghệ khơng mấy thành cơng trong thời gian qua, chúng ta cần phải kết hợp cả ba yếu tố:(i)tăng năng lực về nghiên cứu và triển khai trong nước, (ii)bắt chước cơng nghệ thơng qua hoạt động xuất nhập khẩu và hình thành mạng lưới doanh nghiệp trong nước chuyên cung cấp các nguyên vật liệu và phụ kiện cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài, (iii) tiếp thu tiến bộ kỹ thuật cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ từ các cơng ty đa quốc gia.

Nhanh chĩng cải cách các tổ chức khoa học cơng nghệ của nhà nước đồng thời khuyến khích sự phát triển các tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi nhà nước, đổi mới hoạt động các tổ chức này theo hướng nhà nước chỉ giao hợp đồng, nhiệm vụ cần thực hiện và ngân sách tương ứng để thực hiện nhiệm vụ được giao, việc lựa chọn mơ hình quản lý và cách thức thực hiện hợp đồng là do các tổ chức tự quyết định, hàng năm nhà nước chỉ đánh giá kết quả thực hiện thơng qua các sản phẩm khoa học cơng nghệ tạo ra của các tổ chức.

3.2.3:Nâng cao tình linh hoạt và hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực:

Nhanh chĩng giải phĩng các nguồn lực đang được sử dụng lãng phí và khơng hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi để các nguồn lực di chuyển dễ dàng hơn trong nội bộ giữa các ngành, vùng, khu vực kinh tế. Tích cực đẩy nhanh tiến độ cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn mà nhà nước khơng nhất thiết phải nắm giữ, xĩa bỏ những chính sách phân biêt đối sử trong kinh doanh, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho tấ cả các daonh nghiệp.

Nhanh chĩng hồn thiện các thị trường nhân tố sản xuất, bao gồm thị trường tài chính, thị trường lao động, và thị trường bất động sản, tăng cơ hội cho nhân dân và các doanh nghiệp tiếp cận các nhân tố sản xuất với chi phí giao dịch thấp và tăng kích thích sự di chuyển các nhân tố vốn và lao động giữa các ngành, vùng, miền…

3.2.4:Đẩy mạnh tự do hĩa đầu tư

Cần xây dựng chiến lược thu hút các cơng ty đa quốc gia và các cơng ty nước ngoài cĩ quy mơ lớn, cĩ tiềm năng về cơng nghệ đầu tư vào Việt Nam, đẩy mạnh sự phân cấp ra quyết định đầu tư và quản lý đầu tư cho các chính quyền địa phương, giảm thiếu các rào cản về hành chính, tăng tỷ lệ thực hiện vốn đầu tư từ phía nước ngoài.

Xĩa bỏ sự phân biệt đối sử về chính sách giữa các loại hình doanh nghiệp, bao gồm các chính sách về đầu tư, tiền lương và các chính sách xã hội đối với người lao động là người nước ngoài sao cho phù hợp với thơng lệ của WTO.

3.2.5 : Nâng cao trình độ của lực lượng lao động ( vốn con người)

Trước hết ta phải tăng chất lượng và hiệu quả của hệ thống giáo dục, đây là việc quan trọng co tính chất dài hạn. Muốn vậy cần phải thay đổi cách thức quản lý trong giáo dục lấy chất lượng giáo dục để đánh giá qua trình đào tạo, phải tăng cường sự tham gia, giám sát, đánh giá chất lượng day và học

Giảm bớt các bậc đào tạo, các hình thức đào tạo lấy bằng cấp, mà thay vào đĩ tập trung nâng cao chất lượng đào tạo ở từng bậc học, bảo đảm sau khi học song ra trường tất cả đều cĩ đủ năng lực và bản lĩnh để làm việc hiệu quả

Hỗ trợ đào tạo nghề và thu hút đầu tư của tư nhân cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, nhà nước nên hỗ trợ nâng cao trình độ tay nghề và chuyên mơn cho người lao động, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, cĩ chính sách thu hut lực lượng lao động đã qua đào tạo về các vùng kinh tế cịn yếu kém, cịn thiếu nhân lực.

KẾT LUẬN

Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua thực sự đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Việt Nam. Về cơ bản, những thành tựu của tăng trưởng kinh tế đã đến được với đại bộ phận dân cư, thể hiện ở mức tăng thu nhập và tiêu dùng của tất cả các nhĩm dân cư trong thời gian qua.

Tuy nhiên, đang cĩ những lo ngại về sự phát triển bền vững của những thành tích tăng trưởng này, kinh nghiêm lịch sử của chính nền kinh tế đổi mới của nước ta trong những năm gần đây cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng cao khơng nhất thiết đi liền với xu hướng tạo ra một nền kinh tế mạnh. Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ đối với Việt Nam, mặc dù Viêt Nam đã đạt được những thành tựu phát triển k, inh tế rất đáng khích lệtrong giai đoạn 1991-2005, song nền kinh tế đất nước vẫn phát triển dưới mức tiềm năng và đang phải đối mặt với những yếu kém về sự phát triển xét cả về trung hạn và dài hạn :

Thứ nhất: chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm chạp, cơ cấu nền kinh tế vẫn cịn lạc hậu, tỷ trọng nhĩm ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản vẫn cịn cao (chiếm 20% GDP), lao động cho nhĩm ngành này là 60% lao động của đất nước. Trong khi đĩ ngành dich vụ cĩ tốc độ tăng trưởng chậm hơn tốc độ tăng của GDP và cĩ chiều hướng giảm sút từ năm 1995 tới nay.

Thứ hai: hiệu quả nền kinh tế cịn thấp và cĩ chiều hướng đi xuống, hệ số ICOR cĩ xu hướng tăng từ năm 2000-2004, hiệu quả đầu tư ngày càng thấp so với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Ấn độ…Tốc độ tăng năng suất lao động chỉ bằng một nửa so với tốc độ tăng trưởng kinh tế, đĩng gĩp của TFP ngày càng giảm sút khi sự gia tăng vốn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tăng trưởng GDP, tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất ngày càng cao.

Thứ ba: khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế cịn thấp, thể hiện qua tỷ suất sinh lợi của các daonh nghiệp, tuy cĩ chiều hướng gia tăng nhưng cịn thấp kém, ngoại trừ các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài.

khả năng cạnh tranh của hàng hĩa xuất khẩu chưa cao, do cơ cấu xuất khẩu nghiêng về các sản phẩm thơ, gia cơng …do đĩ giá trị gia tăng khơng lớn. Hàng hĩa sản xuất trong nước thường cĩ chất lượng kém và giá cao hơn so với hàng ngoại nhập, dẫn đến tình trạng nhập siêu lớn, đặc biệt khi các hàng rào bị bãi bỏ khi hội nhập kinh tế.

Thứ tư: Về mặt xã hội, sự phân hĩa giàu nghèo ngày càng thể hiện rõ rệt và cĩ chiều hướng gia tăng trong thời gian tới. Chất lượng nguồn nhân lực cũng chưa theo kịp với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế, tỷ lệ thời gian lao động nhàn rỗi vãn chưa sử dụng ở nơng thơn vẫn cịn cao. Tốc độ xĩa đĩi giảm nghèo bắt đầu chững lại trọng những năm gần đây.

Thứ năm: Về mơi trường, tăng trưởng kinh tế đang kéo theo sự suy thối về mơi trường tự nhiên một cách nhanh chĩng, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị khai thác một cách cạn kiệt, tình trạng ơ nhiễm mơi trường gia tăng.

Thực trạng trên là kết quả của vơ vàn nguyên nhân phức tạp, xuất phát từ mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội

Tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam sẽ cịn phải vượt qua nhiều khĩ khăn, thử thách…. Những khĩ khăn, thử thách này đều xuất phát từ nguyên nhân khách quan, song chủ yếu là những vấn đề xuất phát từ chính nội bội của nền kinh tế mà chúng ta khơng thể vượt qua ngày một ngày hai. Đặc biệt là sự tư duy của đảng trên một số lĩnh vực cịn chậm đổi mới, trong khi đĩ việc thực hiện mục tiêu chiến lược đưa đất nước sớm thốt ra khỏi tình trạng kém phát triển địi hỏi những tư duy, quyết sách chiến lược mang tính đổi mới mạnh mẽ, cởi mở và thơng thống hơn nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao Động –Xã Hội

4. Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 15 năm (1991-2005) từ gĩc độ phân tích đĩng gĩp của các nhân tố sản xuất, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.

5. GS-TS Nguyễn Văn Nam và PGS-TS Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội

6. TS-Đinh Văn Ân (2005), quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao ở Việt Nam, Viện Nghiên Cứu quản lý kinh tế trung ương và Viện Friedrich Ebert Stiftung, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

7. Tổng cục thống kê (2001), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 1991- 2000, Nxb Thống Kê, Hà Nội

8. Tổng cục thống kê (2004), Số liệu Thống Kê Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Thống Kê, Hà Nội

9. Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống Kê 2004, Nxb. Thống Kê, Hà Nội 10. Tổng cục thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2002, 2003, 2004, Nxb. Thống Kê, Hà Nội

11. Tổng cục thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005, Nxb. Thống Kê, Hà Nội

12. Tổng cục thống kê (2005), Báo cáo chất lượng tăng trưởng kinh tế, Viện khoa học thống ke

Các website: http://www. chinhphu. vn http://www. worldbank. org. vn http://www. kiemlam. org. vn http://www. weforum. org http://www. undp. org. vn http://www. moi. gov. vn

MỤC LỤC

LỜI MỞĐẦU ... 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ... 3

1.1: Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế. ... 3

1.1.1: Khái niệm về tăng trưởng kinh tế: ... 3

1.1.2: Khái niện về phát triển kinh tế. ... 4

1.1.3: các chỉ tiêu đo lượng tăng trưởng kinh tế: ... 5

1.1 3.1: Tổng giá trị sản xuất (GO) ... 5

1.1.3.2: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP). ... 6

1.1.3.3: Tổng thu nhập quốc dân (GNI). ... 6

1. 1. 3. 4: thu nhập quốc dân (NI) National Income. ... 7

1.1.3.5: Thu nhập quốc dân sử dụng: NDI (national disposable Income) ... 7

1. 1. 4 . Các chi tiêu đánh giá sự phát triển kinh tế. ... 7

1.2: Sơ lược các mơ hình tăng trưởng kinh tế. ... 9

1.2.1: Các mơ hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế. ... 9

1. 2. 2: Mơ hình của K Marx về tăng trưởng kinh tế.... 11

1.2.3: Mơ hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế. ... 13

1.1.2.4:lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại ... 14

1.3: Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế. ... 16

1.3.1: Nhân tố kinh tế. ... 16

1.3.1.1: Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: ... 16

1.3.1.2: Các nhân tố tác động đến tổng cầu: ... 18

1.3.2: Nhân tố phi kinh tế. ... 19

1.3.2.1: Văn hĩa – xã hội: ... 19

1. 3. 2. 2: Thể chế chính trị – kinh tế – xã hội. ... 19

1.3.2.3: Vấn đề dân tộc – tơn giáo và cộng đồng. ... 20

1.3.2.4: Vai trị của nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế. ... 21

CHƯƠNG II: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1991-2005. ... 22

2.1: Đánh giá về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2005... 22

2.1.1: Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991-2005. ... 22

2.1.1.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế. ... 22

2.1.1.2: Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong nền kinh tế. ... 25

2.1.2: Tăng trưởng kinh tế thơng qua các yếu tố đầu vào của nền kinh tế. ... 27

2.1.2.1: Vốn đầu tưđối với tăng trưởng kinh tế: ... 27

2. 1. 2. 2: Lao động đối với tăng trưởng kinh tế: ... 28

2.1.3: Tăng trưởng kinh tế thơng qua các yếu tố đầu ra của nền kinh tế. ... 29

2.1.4: Những hạn chế, yếu kém của tăng trưởng kinh tế ... 31

2.2: Đánh giá về sự phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2005. ... 32

2.2.1: Đánh giá về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ... 33

2.2.2: Đánh giá về hiệu quả kinh tế: ... 43

2.2.2.1: Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế: ... 43

2.2.2.2: Năng suất lao động của nền kinh tế. ... 44

2.2.2.3: Tỷ lệ chi phí trung gian ... 46

2.2.2.4: Đĩng gĩp của khoa học-cơng nghệ đối với tăng trưởng kinh tế (TFP). ... 47

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam từ 1991-2005 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)