Đánh giá phát triển kinh tế thơng qua mơi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam từ 1991-2005 (Trang 53 - 58)

Sự phát triển kinh tế luơn mang theo bên mình những hiểm họa về mơi trường do quá chú trọng vào tăng trưởng kinh tế, ít chú ý đến bảo vệ mơi trường,

khai thác bừa bãi và sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây suy thối mơi trường, mất can đối hệ sinh thái đang diễn ra phổ biến hầu hết các nước đang phát triển và phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam.

Quá trình đơ thị hĩa cộng với sự khai thác quá mức nguồn nước ngầm, ơ nhiễm nguồn nước mặt, khơng khí và ứ đọng chất thải, rác… tuy các hoạt động bảo vệ mơi trường cĩ nhiều tiến bộ như mở rộng diện tích che phủ từ 27, 2% năm 1990 lên 37, 4% năm 2005, tăng số hộ sử dụng nước sạch ở nơng thơn từ 18% năm 1993 lên đến 62% năm 2005…. Nhưng mức độ ơ nhiễm, suy thối, suy giảm chất lượng mơi trường vẫn tiếp tục gia tăng, ảnh hưởng lớn đến con người.

Theo báo cáo tổng kết hiện trạng mơi trường cơng nghiệp, các ngành cơng nghiệp Việt Nam cĩ mức phát triển cao so với quy mơ như bảng dưới đây

Bảng 19: Đánh giá chung về ơ nhiễm của các ngành cơng nghiệp Việt Nam

STT ngành Thành phần mơi trường

1 Bụi Khí độc Tiếng

ồn

Nước Kim loại nặng Sức khỏe cộng đồng Điện lực Nhiệt điện      V Thủy điện V V V V V  2 Cơ khí       3 Hĩa chất       4 Luyện      

Kim 5 Điện tử V V V   V 6 Khai khống       7 Dệt nhuộm      V 8 Giấy     V V 9 Thuộc da      V 10 Bột ngọt   V  V V

Ghi chú:  :ơ nhiễm nặng,  :Ơ nhiễm vừa:  :ơ nhiếm nhẹ; V :

khơng ơ nhiễm.

Nguồn: báo cáo tổng kết mơi trường cơng nghiệp. (http://www. moi. gov. vn)

Điều này cho thấy rằng tuy mức độ ơ nhiễm cĩ khác nhau theo từng ngành cơng nghiệp, nhưng nhìn chung thì rất đáng lo ngại, đặc biệt là các ngành luyện kim, da thuộc, nhuộm, khai khống, nhiệt điện.

Tình trạng sử dụng bừa bãi, gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên cũng là một vấn đề đang làm đau đầu những người cĩ trách nhiệm ở Việt Nam. Những hậu quả tiềm ẩn đang bắt đầu bộc lộ mà bằng chứng là những trận lụt lớn thường xảy ra ở miền Trung và nam bộ, hạn hán đe dọa cuộc sống của nhiều người ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Chỉ riêng ngành cơng nghiệp với cơng nghệ lạc hậu, yếu kém cũng đã là nguyên nhân gây hao phí và thất thốt tài nguyên, mức sử dụng nước ở nhiều ngành cơng nghiệp là rất cao và lãng phí, như ngành bia (trên thế giới để sản xuất 1 lít bia thì mất 4 lít nước, cịn ở Việt Nam thì phải mất 13 lít nước mới được một lít bia), kể tiếp đến là các ngành dệt, giấy cũng là những ngành sử dụng nhiều nước và gây lãng phí.

Bảng20: chỉ tiêu thực tế sử dụng nước của một số ngành cơng nghiệp Việt Nam

Ngành Mức độ tiêu hao nươc trên một đơn vị sản phẩm(m3)

Giấy 500 m3/1 tấn giấy

Thép 3000 m3/1 tấn thép thỏi 70 m3/ 1 tấn gang tinh luyện 50 m3/ 1 tấn Fero 23 m3 /1 tấn than cốc luyện 4. 5 m3/ 1 tấn thép cán 3. 6 m3/ 1 tấn sản phẩm sau cán Hĩa chất 200-230 m3/ 1 tấn UREA 46% >700 m3/ 1 tấn NH3

Rượu 30 lít nước/ 1 lít rượu cơng nghiệp 10 lít nước/ 1 lít rượu nấu

40 lít nước/ 1 lít cồn Bia 13 lít nước/ 1 lít bia

Dệt nhuộm 50-300 m3/ 1 tấn sản phẩm

Nguồn:Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách cơng nghiệp

Rừng là nguồn tài nguyên đa dạng sinh học và quý giá nhất của Việt Nam, vừa là cơ sở để phát triển kinh tế vừa cĩ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, từ năm 1975 đến năm 1990 diện tích rừng tự nhiên giảm 2, 65 triệu ha. Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ, bắc khu bốn cũ và trung tâm Bắc Bộ. Năm 1990 tỷ lệ che phủ chỉ đạt mức 27, 8%, thấp hơn những an tồn sinh thái, hiện nay tình trạng khia thác gỗ lậu vẫn diễn ra bừa bãi, lâm tặc hành hồnh khắp nơi, chỉ tính riêng năm 2003 cả nước xảy ra 15000 vụ vi phạm luật bảo vệ rừng và hàng vụ kiểm lâm bị lâm tặc tấn cơng. Tốc độ hủy diệt rừng trong thời bình cho mục tiêu phát triển kinh tế cịn nhanh hơn sự tàn phá trong chiến tranh.

2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích rừng bị cháy 1046 1523 12334 - 4787 70553 Diện tích rừng bị chặt phá 3543 2820 5066 2041 7041 10297

Nguồn:http://www. kiemlam. org. vn

Về năng lượng chủ yếu là điện ở một số ngành cũng rất cao. Chỉ tính riêng ngành thép ở Việt Nam điện năng tiêu thụ cao hơn 25, 7% so với các nước khác, trong khi đĩ cơng đoạn cần cĩ tốc độ chỉ bằng 12, 7% tốc độ của các nhà máy trên thế giới.

Bảng 22: chi tiêu thực tế tiêu hao năng lượng của một số ngành cơng nghiệp Việt Nam

ngành Mức độ tiêu hao năng lượng ( than, điện, khí )trên một đơn vị sản phẩm

Giấy 1200kwh và 1500kg than /1 tấn giấy Thép 700000 kwh/ 1 tấn thép thỏi

25kwh / 1 tấn gang tinh luyện 34000kwh / 1 tấn Fero

27. 5kwh /1 tấn than cốc luyện 145kwh/ 1 tấn thép cán

177/ 1 tấn sản phẩm sau cán Hĩa chất Tiêu hao cho một tấn Urea 46%

than cục lị cao 0. 83 tấn

than cám cho say nghiền 0. 6 tấn điên tiêu thụ 187kwh

than cục antraxit 1. 4 tấn điện tiêu thụ 1390kwh

Rượu 0. 02 kwh + 0. 24 kg than + 0. 69 kg dầu FO/ 1 lít rượu cơng nghiệp

6 kg than / 1 lít rươu nấu

Bia 0. 12 kg than và 6. 3 kwh / 1 lít bia

Nguồn:Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách cơng nghiệp

Hậu quả trước mắt chúng ta là thiên tai, hạn hán, lụt lội trên phạm vi cả nước. Trận lũ xảy ra trong năm 2003 tại 6 tỉnh Miền Trung đã cướp đi 52 sinh mạng, hàng nghìn nhà cửa, hàng trục ha luau và hoa mầu…. Bên cạnh đĩ hạn hán, nạn đĩi đã xảy ra. Khá nặng nề, đặc biệt ở khu vực Tây Nguyên, đây chính là cái giá phải trả cho sự tàn phá mơi trường do các hoạt động kinh tế gây ra.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam từ 1991-2005 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)