Những hạn chế, yếu kém của tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam từ 1991-2005 (Trang 31 - 32)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu quan trọng, tuy nhiên nĩ vẫn cịn mang nhiều hạn chế như quy mơ nền kinh tế cịn nhỏ bé, tốc độ tăng trưởng như vậy là quá chậm để cĩ thể rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực và thế giới.

Năm 2005 quy mơ GDP bình quân đầu người đạt 10,1 triệu đồng vào khoảng 638 USD, nếu tính theo ngang giá sức mua (PPP) thì mới đạt 2700 USD, những chỉ số này cịn thấp so với mức bình quân của khu vực và châu Á, theo tiêu chuẩn của WB thì nước ta thuộc nhĩm nước cĩ thu nhập thấp.

Tổng sản phẩm trong nước tính theo USD theo tỷ giá năm 2004 chỉ bằng 53, 2% của Philippines, 46, 4% Trung Quốc, 21, 8% Thái Lan, 12% của Malaysia.

Bảng 6: So sánh khoảng cách GDP/người của Việt Nam và một số nước trong khu vực.

Nước Năm 2004 tính theo tỷ gía hối đối

Mức đạt được(USD) Việt Nam so với các nước(%) Mức đạt được(USD) Việt Nam so với các nước(%) Việt Nam 554 - 2490 - Philippines 1042 53. 2 4321 57. 6 Indonesia 1193 46. 4 3361 74. 1 Thái Lan 2535 21. 8 7595 32. 8 Malaysia 4625 12. 0 9512 26. 2 Trung Quốc 1272 43. 6 5003 49. 8 Nguồn: Tổng cục thống kê

So với các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam, thì động thái tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam là chưa thể hiện rõ quyết tâm thốt khỏi khủng hoảng và nguy cơ tụt hậu về kinh tế, thậm chí ngày càng bộc lộ rõ các nguy cơ tiềm ẩn về kinh tế. So với Trung Quốc thì Việt Nam lại càng tụt hậu khoảng 10 năm, so với một số nước trong khu vực thì Việt Nam lại tụt hậu xa hơn. Thái Lan khoảng 15 năm, Malaysia 20 năm, Hàn Quốc 25 năm, Singapore 35 năm và Nhật Bản khoảng 40 năm.

Tĩm lại: chúng ta thấy rằng nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và tăng trưởng kinh tế xét về gĩc độ số lượng, đặc biệt là 5 năm trở lại đây nền kinh tế cĩ mức tăng trưởng nhanh và vững chắc, tạo điều kiện cho chúng ta thực hiện kế hoạch 5 năm (2006-2010). Tuy nhiên, để sớm thốt khỏi tình trạng lạc hậu, nghèo nàn, rút ngắn khoảng cách giữa các nước trong khu vực, Việt Nam cần phải duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong dài hạn và vững chắc.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế việt nam từ 1991-2005 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)