Từ khi có Khốn 100 (vào năm 1981), trong điều kiện cịn nhiều khó khăn có lúc gay gắt, nhƣng sản xuất trên địa bàn tỉnh vẫn phát triển. Trong 5 năm (1981-1985), sản phẩm xã hội tăng bình quân mỗi năm 4,27%, thu nhập quốc dân tăng 1,18% [5, 204]. Công tác thu mua, phân phối xuất khẩu hàng hóa có bƣớc tiến. Đời sống nhân dân nói chung và nơng dân nói riêng ở Thái Nguyên đƣợc ổn định, về cơ bản, Thái Nguyên đã tự giải quyết đƣợc phần lớn nhu cầu lƣơng thực thực phẩm.
Tình hình văn hóa, xã hội: sự nghiệp y tế, giáo dục, thể dục thể thao đƣợc chú trọng. Đối với giáo dục, số lớp, số học sinh, số giáo viên các cấp tăng bình quân hàng năm từ 1,02 đến 1,07%. Năm học 1985-1986, trên địa bàn Thái Nguyên xây dựng đƣợc 10 trƣờng và 430 phịng học mới. Cơng tác vệ sinh phòng bệnh đƣợc quan tâm hơn trƣớc, mạng lƣới y tế đƣợc mở rộng khắp. Năm 1985 so với năm 1980 tăng thêm 1 bệnh viện, 7 trạm y tế xã phƣờng… Ngoài ra, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao quần
chúng tiếp tục đƣợc duy trì phù hợp với tình hình địa phƣơng. Các hoạt động triển lãm, thông tin cổ động chiếu phim có nhiều chuyển biến đã góp phần tích cực phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách mới của Đảng và Nhà nƣớc; truyền bá khoa học kĩ thuật, cổ vũ, động viên phong trào lao động sản xuất phát triển.
Khoán 10 (vào năm 1988) với nội dung cơ bản: khoán sản phẩm cuối cùng đến hộ, kinh tế hộ gia đình xã viên đã đƣợc đƣa lên một vị trí mới: không phải là một bộ phận phụ thuộc một cách máy móc, hoặc hịa tan vào các HTX, mà chính việc phát triển kinh tế hộ gia đình mới là cơ sở kinh tế khách quan cho sự hình thành và phát triển các hình thức HTX mới trong nông nghiệp.
Kinh tế nông nghiệp trong những năm vừa qua đã có q trình đổi mới toàn diện, sâu sắc. Sức lao động và đất đai đƣợc giải phóng đã đem lại hiệu quả to lớn. Từng bƣớc chuyển từ nền sản xuất thuần nông độc canh, tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa, đã tạo ra những vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa có giá trị xuất khẩu cao nhƣ chè Tân Cƣơng…Vùng trung du cơ bản thốt khỏi tình trạng thuần nơng, đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu cây trồng để tăng vụ, đƣa khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tạo ra lƣợng nông sản hàng hóa tập trung đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong tỉnh.
Việc giải phóng và phát huy vai trị hộ nơng dân, đã tạo ra một phong trào nông dân tận dụng đất đai, phát triển vƣờn nhà, vƣờn đồi, vƣờn rừng…; chủ động đầu từ vốn cho sản xuất nhƣ: phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc, thiết bị phục canh tác… đã làm thay đổi mạnh mẽ bộ mặt nông thôn. Đời sống nông dân ở phần lớn các vùng nông thôn đƣợc cải thiện rõ rệt. Xây dựng nông thôn mới XHCN đã đƣợc quan tâm đến nhƣ cơ sở hạ tầng xã hội, đƣờng giao thông nông thôn, hệ thống cung cấp điện, nƣớc phục vụ sản xuất và nƣớc sinh hoạt.
Từ sự chuyển biến mới trong sản xuất nơng nghiệp đã tác động tích cực đến tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội chung của tỉnh, mà trƣớc tiên là đối với phân phối lƣu thông và đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Ngoài một số nhƣ: Đồ dùng gia đình, nhà ở, xe đạp, xe gắn máy…, tăng dần qua các năm thì các mặt hàng sản phẩm nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cũng tăng mạnh. Không chỉ bộ mặt nông thôn thay đổi mà bộ mặt của thành phố, thị xã, thị trấn huyện lị cũng trên địa bàn tỉnh cũng nhiều thay đổi, các trung tâm buôn bán, dịch vụ đƣợc hình thành (Ba Hàng, Đu, Đình Cả, Chùa Hang…), kích thích sản xuất và giao lƣu bn bán. Vùng đơ thị giải phóng đƣợc nhiều năng lực sản xuất, kinh tế -xã hội phát triển nhanh. Cơ chế quản lí mới đã thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia tích cực vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã hình thành và đang phát triển, nổi bật là kinh tế tƣ nhân phát triển ở tất cả các lĩnh vực, đóng góp đáng kể vào ngân sách, góp phần tích cực ổn định kinh tế - xã hội tỉnh.