Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp trƣớc khi tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp

Một phần của tài liệu Đề tài: QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐÊN 1990) pptx (Trang 25 - 29)

tác hóa nơng nghiệp

Nhằm tiếp tục giải phóng sức sản xuất ở nơng thơn, tháng 5-1955 Chính phủ đã ban hành 8 chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, trong đó có nội dung thứ 5 là: Đẩy mạnh phong trào đổi công giúp đỡ

nhau phát triển rộng rãi hình thức đổi công từng vụ, xây dựng dần tổ đổi công thƣờng xuyên.

Ngƣời nông dân suốt một thời gian dài bị áp bức, bóc lột dƣới chế độ phong kiến và thực dân. Sau khi đã có ruộng cấy, trâu cày, làm chủ nông thôn, tin tuởng những chính sách khuyến khích sản xuất của Đảng và Chính phủ. Đông đảo quần chúng nông dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên đã sôi nổi hƣởng ứng phong trào đổi công giúp đỡ nhau sản xuất. Thông qua phong trào, các hộ nông dân đƣợc hƣớng dẫn áp dụng những kĩ thuật liên hồn trong sản xuất nơng nghiệp nhƣ: đủ nƣớc, nhiều phân, cày sâu, giống tốt, cấy đúng thời vụ, cấy dày, phịng trừ sâu bệnh, cải tiến nơng cụ…Từ chỗ trƣớc kia khơng bón phân (chủ yếu là các xã ở vùng núi phía Bắc tỉnh), hoặc bón ít phân, nay

đồng bào đã thực hiện khẩu hiệu: Thanh toán cấy chay. Trong việc lựa chọn

giống tốt hoặc việc phòng trừ sâu bệnh, dịch để bảo vệ mùa màng và gia sức, nông dân cũng đã bƣớc sử dụng những phƣơng pháp tiến bộ theo sự hƣớng dẫn của cơ quan chuyên mơn.

Việc hình thành các hình thức đổi công, hợp tác tự nguyện đa dạng trong nông thôn, thực chất là sự kế thừa và phát huy truyền thống đoàn kết, hợp tác tƣơng trợ phù hợp với tính chất và trình độ sức sản xuất trong nơng thôn Thái Nguyên sau cải cách ruộng đất. Nông dân các dân tộc Thái Nguyên vốn đã có truyền thống đồn kết tƣơng trợ và sáng tạo trong lao động sản

xuất, có tinh thần cách mạng, nhiệt tình u nƣớc. Ở một số huyện trong tỉnh, nông dân 2/3 là tá điền, qua nhiều cuộc vận động cách mạng lớn của Đảng nhƣ: giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất…, do đó trình độ nhận thức về chính trị đã đƣợc nâng lên. Hàng chục vạn nông dân lao động đã hiểu rõ rằng, Đảng và chế độ mới đã đƣa lại ruộng đất cho họ. Mặt khác, trong quá trình sản xuất lâu đời, nơng dân đã thấy và gặp nhiều khó khăn khi sản xuất riêng lẻ nên địi hỏi nơng dân phải tổ chức, tập hợp nhau lại để cùng sản xuất. Do vậy, tổ đổi công ở Thái Nguyên đã đƣợc xây dựng từ rất sớm (1953), trong thời kì kháng chiến đã nảy nở nhiều phong trào đổi công ở một số nơi nhƣ: tổ đổi công Cầu Thành (xã Thành Công - Đại từ), tổ ông Khuynh già làng ở Đồng Hỷ, tổ ơng Trọng (Bình Thành - Định Hóa)…Tuy mới là hình thức đổi cơng từng vụ, từng việc nhƣng lúc đó hoạt động rất sơi nổi, đã đƣợc cả nƣớc biết đến.

Năm 1956, từ khi có chủ trƣơng của Đảng tổ đổi đổi công phát triển nhanh và mạnh, cả tỉnh đã xây dựng đƣợc 4.825 tổ dƣới các hình thức. Trong đó, có 628 tổ đổi cơng thƣờng xun và bình cơng chấm điểm [17].

Tuy nhiên, từ một số sai lầm trong cải cách ruộng đất, nhất là trong thời kì sửa sai cuối năm 1956 đầu năm 1957, đã dẫn đến những xáo trộn trong đời sống nông thơn, tình hình ở nhiều làng q trở nên rối ren, phức tạp mất ổn định làm cho tổ đổi công vỡ từng mảng, nhƣ ở xã Hùng Sơn có 51 tổ (36 tổ thƣờng xuyên, 11 tổ bình cơng chấm điểm), đầu năm 1957 chỉ có 3 tổ hoạt động, huyện Võ Nhai có 450 tổ, chỉ có 33 tổ hoạt động, 432 tổ tự động chuyển sang làm mai nhƣ cũ [4, 25].

Trƣớc tình hình trên, tháng 5 năm 1957, Tỉnh uỷ đã tổ chức hội nghị đổi công, tổng kết phong trào và bàn kế hoạch củng cố tổ đổi công trong tỉnh nhằm từng bƣớc thực hiện đƣờng lối phát triển nông thôn, đƣa nông dân vào làm ăn tập thể trong các HTX nông nghiệp, tỉnh thành lập các đồn cơng tác xuống giúp các địa phƣơng củng cố và phát triển phong trào đẩy mạnh sản

xuất, khôi phục kinh tế. Cùng với công tác sửa sai trong cải cách ruộng đất hồn thành và thắng lợi, tình hình nơng thơn dần dần ổn định, công tác phục hồi và phát triển phong trào tổ đổi cơng đƣợc chú trọng, tính đến cuối năm 1957 tồn tỉnh có 3.010 tổ gồm 44.091 hộ, đạt tỷ lệ 43,4% trong tổng số các nông hộ [4, 27].

Song song với việc đẩy mạnh phong trào xây dựng tổ đổi công trong nông dân cá thể để giúp đỡ, hỗ trợ nhau phát triển sản xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng thực hiện cải tạo XHCN mà khâu chủ yếu là nông nghiệp. Thực hiện đƣờng lối phát triển nông thôn của Đảng là đƣa nông dân vào làm ăn tập thể trong các HTX nông nghiệp. Năm 1955, Thái Nguyên đã chỉ đạo xây dựng thí điểm 3 HTX sản xuất nông nghiệp ở xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ (HTX Cầu Thành, Sơn Tập, Xóm Gị). Đây là 3 HTX đầu tiên của huyện và cũng là của tỉnh Thái Nguyên. Năm 1956, tỉnh chỉ đạo xây dựng thêm 2 HTX ở xã Tiên Hội, đồng thời tiếp tục củng cố và phát triển tổ đổi cơng lao động sản xuất.

Các HTX thí điểm chủ yếu đƣợc hình thành từ các tổ đổi cơng có quy mơ xóm hoặc thơn bình qn khoảng 20-30 xã viên. Ban quản trị thời kì này rất gọn nhẹ, có từ 2-3 ngƣời và một kiểm sốt viên, hình thức hợp tác chủ yếu là hợp tác lao động, làm chung và phân phối theo công điểm; các TLSX vẫn thuộc của riêng từng hộ xã viên, quyền sở hữu ruộng đất đƣợc bảo đảm, đất đai HTX sử dụng để sản xuất chung và hàng năm trả hoa lợi cho xã viên: đất khai hoang, tăng vụ đƣợc giảm và miễn thuế, tự do, thuê nhân công… Cơ sở vật chất kĩ thuật hầu nhƣ chƣa có gì đáng kể, vẫn là lao động cơ bắp với cái cày, cái cuốc và con trâu.

Nhƣ vậy, trƣớc năm 1958 ở Thái Nguyên trong quan hệ sản xuất đã tồn tại hai hình thức vừa có các hộ sản xuất cá thể vừa có hình thức sở hữu tập thể. Mặc dù hình thức tập thể mới dừng lại ở bƣớc đầu đang trong q trình thí

điểm để rút ra kinh nghiệm thực tiễn, tuy nhiên đó cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để Thái Nguyên vận dụng triển khai tốt hơn trong quá trình thực hiện chủ trƣơng hợp tác hóa nơng nghiệp trong thời gian tiếp theo.

Tiểu kết chương 1

Là tỉnh miền núi và trung du, nhƣng địa hình tỉnh Thái Nguyên khơng phức tạp lắm đó chính là điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong quá trình phát triển sản xuất nơng – lâm nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Tỉnh Thái Nguyên có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những đặc điểm riêng về ngơn ngữ, trình độ sản xuất, bản sắc văn hố, song tất cả các dân tộc đều có những nét tƣơng đồng, hồ nhập trong một thể thống nhất và chung sống trên cùng một lãnh thổ. Các dân tộc sống xen kẽ, khơng biệt lập, đồn kết u thƣơng giúp đỡ nhau trong sinh hoạt và sản xuất, tính cộng đồng ngày càng đƣợc phát huy trong quá trình thực hiện những chủ trƣơng chính sách dân chủ mới của Đảng cách mạng về quan hệ sản xuất.

Sau khi đƣợc giải phóng khỏi phƣơng thức sản xuất phong kiến, nguyện vọng phát triển kinh tế của ngƣời nông dân trong tỉnh đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc bảo đảm bằng các chính sách, đƣợc pháp luật bảo hộ, kết hợp với truyền thống đồn kết tƣơng trợ, hợp tác ở trình độ thấp (tổ đổi cơng) đã làm cho sức sản xuất ở nông thôn Thái Nguyên trong thời kì trƣớc khi tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp có bƣớc tiến bộ rõ rệt. Mặc dù tình hình kinh tế, xã hội vừa phải trải qua chiến tranh, nên còn nghèo nàn, kĩ thuật lạc hậu, trình độ dân trí cịn thấp chƣa có gì đáng kể, nhƣng với hệ thống chính sách đúng đắn “Ý Đảng hợp lòng dân” đã tạo ra bƣớc phát triển quan trọng, có ý nghĩa trên hai mặt; sức sản xuất đƣợc giải phóng, kinh tế phát triển và khơng khí chính trị, xã hội nơng thơn Thái Ngun có bƣớc biến đổi quan trọng. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho tỉnh Thái Nguyên trong quá trình thực hiện hợp tác hóa trong nơng nghiệp.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Đề tài: QUÁ TRÌNH HỢP TÁC HÓA NÔNG NGHIỆP Ở THÁI NGUYÊN (TỪ 1958 ĐÊN 1990) pptx (Trang 25 - 29)