VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu khảo sát mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại Bình Đại, tỉnh Bến Tre (Trang 27 - 29)

3.1 Thời Gian và Địa Điểm

Đề tài chúng tôi được thực hiện từ ngày 15/04 đến ngày15/08/2005, tại trại nuôi tôm công nghiệp 22 ha ở xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, trực thuộc Công Ty Thuốc Lá Bến Tre.

3.2 Vật Liệu và Trang Thiết Bị

Máy đo pH : Đo pH Khúc xạ kế : Đo độ mặn Đĩa seschi : Đo độ trong Cân : Cân trọng lượng Alkalinity Test : Đo độ kiềm Amonium Test : Đo NH3

Thước trụ : Đo mực nước

3.3 Phương Pháp Thu Số Liệu

3.3.1 Phương pháp theo dõi qui trình kỹ thuật nuôi

- Theo dõi trực tiếp

- Trao đổi trực tiếp với kỹ thuật viên và công nhân ở trại

3.3.2 Phương pháp theo dõi các yếu tố môi trường

pH, độ trong, theo dõi hằng ngày Sáng :7 – 7,30’

Chiều :15 – 15,30’

Độ kiềm, độ mặn, mức nước theo dõi hàng tuần (vào buổi sáng) NH3, H2S đo khi nào thấy nghi ngờ là vượt mức cho phép.

3.3.3 Theo dõi tăng trưởng

Theo dõi tốc độ tăng trưởng khi tôm 55 ngày tuổi trở lên và cũng tùy sự phát triển của tôm, thời tiết và kế hoạch của kỹ thuật viên.

Theo dõi mức tăng trưởng theo định kỳ 7 – 10 ngày/lần, lấy mẫu bằng chài, chài từ 6 – 8 chài mỗi ao. Cân từng chài và đếm số lượng tôm trong từng chài và sau đó tính trọng lượng trung bình.

3.4 Phương Pháp Xử Lý Số Liệu

Số liệu pH, độ trong, thu thập và tính giá trị bình quân hàng tuần. Độ mặn, độ kiềm được lấy giá trị cho hàng tuần.

Hệ số chuyển đổi thức ăn.

Tổng lượng thức ăn được sử dụng FCR =

Tổng lượng tôm thu hoạch

Năng suất = WS *10.000 (kg/ha/vụ)

W : Sản lượng thu hoạch 1vụ S : Diện tích ao (m2)

Một phần của tài liệu khảo sát mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại Bình Đại, tỉnh Bến Tre (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w