IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.6 Qui Trình Kỹ Thuật Nuơi
4.6.1 Cải tạo ao
Cải tạo ao là một khâu quan trọng cĩ tính quyết định đến năng suất và sản lượng của vụ nuơi. Việc tháo cạn nước và phơi ao là cần thiết phải làm sau mỗi vụ nuơi và phải thực hiện trong mọi trường hợp. Quá trình phơi ao sẽ tạo điều kiện cho các vật chất hữu cơ phân hủy, các mầm bệnh bị tiêu diệt và loại thải khí độc. Đáy ao cần được nạo vét, xới đảo lớp cát đáy ao nhằm mục đích loại bỏ chất dơ, chất hữu cơ chưa phân hủy cịn lại sau mỗi vụ nuơi, loại trừ khí độc tích lũy lâu ngày dưới lịng đáy ao, loại bớt một số vi khuẩn kỵ khí gây bệnh thơng qua việc xới đảo nền đáy.
Vơi là một trong những chất khá rẻ tiền nhưng cĩ nhiều tác dụng và được khuyến cáo sử dụng rộng rãi để cải tạo ao đầm. Trước hết vơi giúp tăng pH đất và nước, giúp cho mùn bã hữu cơ dễ phân hủy hơn, làm đáy ao tốt hơn do được khống hố, chất lượng nước cũng được cải thiện, thức ăn của tơm cũng từ đĩ mà phát triển phong phú hơn. Chất vơi trong ao cịn cĩ tác dụng trực tiếp đến việc hình thành vỏ tơm.
Quy trình cải tạo ao của ao nuơi tơm trên cát khơng khác so với các ao nuơi tơm mơ hình khác. Tuy nhiên, cĩ thể nĩi việc cải tạo ao ở ao nuơi tơm trên cát thuận lợi hơn rất nhiều, do vị trí ao nằm trên vùng cao triều nên dễ dàng cho việc tháo nước, phơi khơ ao, tẩy lớp đáy bẩn trong ao,… Hầu hết các ao nuơi phải tiến hành tải dọn kỹ trước khi thả giống.
Đối với ao mới xây dựng thì việc cải tạo ao được tiến hành như sau: sau khi hồn thành xong việc lĩt bạt và phủ cát lên bạt thì tiến hành bơm nước cho ngập hồn tồn đáy ao; dùng trang quậy đảo từ bờ vào giữa ao để cho các chất dơ và rác nỗi lên dồn về giữa ao; vừa quậy vừa xã nước ra. Khi xã hết nước trong ao, dọn hết rác cịn lại trong ao khơng chảy ra được rồi phơi ao khoảng hai ngày cho cát khơ thì đánh vơi
với liều 150 – 350 kg/3.000 m2, phơi tiếp một ngày nữa sau đĩ lấy nước vơ.
Hình 4.13 Cải tạo ao xong bơm nước vào chuẩn bị gây màu
Đối với ao cũ: sau khi thu hoạch xong xã hết nước trong ao ra, nạo vét loại bỏ lớp đáy dơ, rồi tiến hành cày xới đáy ao và đánh vơi.
Bảng 4.8 Liều lượng vơi dùng để cải tạo ao của các chủ hộ (n = 30)
Liều lượng (kg/ha) < 1.000 1.000- 2.000
Số hộ 28 2
Tỷ lệ (%) 93,4 6,6
Qua điều tra, trong tổng số 30 hộ; cĩ 28 hộ dùng lượng vơi nhỏ hơn 1.000 kg/ha, chiếm 93,4%; cĩ 2 hộ bĩn lượng vơi nằm trong khoảng 1.000 – 2.000 kg/ha, chiếm 6,6%. Mặc khác, chúng tơi đo được pH đất ở vùng này là 6,5. Theo Trần
Văn Hịa và ctv (2002), với pH đất lớn hơn 6 thì cần bĩn vơi CaCO3 với liều 1.000 -
2000 kg/ha. Như vậy đa số các hộ nuơi khơng bĩn đúng lượng vơi khuyến cáo sử dụng trong cải tạo ao.
Phơi ao là quá trình tạo điều kiện cho việc khống hĩa và phân hủy các hợp chất hữu cơ tích luỹ ở đáy ao từ vụ nuơi trước. Thời gian phơi ao thay đổi tùy theo chất đất, thời gian chiếu sáng, mức độ chiếu sáng, mức độ tích luỹ chất hữu cơ trong ao. Bảng 4.9 Số ngày phơi ao của các chủ hộ nuơi (n = 30)
Số ngày phơi < 7 7 - 10 10 - 15 > 15
Số hộ 9 8 10 3
Tỷ lệ (%) 30 26,6 33,3 10,1
Thơng thường thời gian phơi ao kéo dài từ 7 đến 15 ngày. Như vậy, cĩ 18 hộ, chiếm 59,9% trong tổng số 30 hộ điều tra, cĩ số ngày phơi ao từ 7 đến 15 ngày. Cịn
lại 12 hộ, chiếm 40,1% phơi ao chưa phù hợp. Theo chúng tơi do ao nuơi tơm trên vùng đất cát nên dễ dàng xã nước ra và phơi ao mau khơ, vì vậy chỉ cần phơi ao từ 7 đến 10 ngày là được. Việc phơi ao dài hay ngắn cịn tuỳ thuộc vào con giống cĩ sớm hay muộn. Với đáy ao sau khi nuơi nhiều vụ, người nuơi cảm thấy dơ khơng thể tiến hành nuơi được nữa hoặc bị dịch bệnh xảy ra thì thay lớp cát đáy cũ bằng lớp cát mới.
4.6.3 Khử trùng và gây màu nước
+ Khử trùng
- Khử trùng nước ao nuơi là khâu quan trọng của mỗi vụ nuơi, ở khâu này càng chuẩn bị cẩn thận thì khả năng mang lại thành cơng cho vụ nuơi đĩ càng cao. Trong nước thường cĩ nhiều loại vi rút, vi khuẩn, nấm, tảo và nguyên sinh động vật sinh ra các loại bệnh cho tơm như bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng, bệnh phát sáng, bệnh đĩng rong, bệnh đỏ mang,… vì vậy trước khi thả tơm cần phải khử trùng nguồn nước.
- Sau khi đã cải tạo kỹ ao nuơi, chọn thời điểm cĩ nguồn nước tốt (lúc triều cao ít sĩng giĩ và khơng cĩ ao nào xả nước thải ra) thì người nuơi tiến hành bơm nước vào ao qua ống dẫn được đặt ngồi biển hoặc các giếng ngầm. Bơm liên tục trong vài ngày cho đến khi đạt mức nước cần thiết trong ao (ở bờ 1,2 m; giữa 1,6 m) thì dừng. Tiến hành dùng thuốc khử trùng diệt các sinh vật gây hại; thường dùng các loại như Guardo, BKC, ABC, Povidine, chlorin, thuốc tím …
+ Gây màu nước
- Tảo phát triển tốt rất cần thiết cho ao nuơi vì cung cấp oxy vào ban ngày, làm che khuất nền đáy và ngăn cản sự phát triển của các lồi rong tảo đáy cĩ hại, ổn định chất nước và làm giảm chất độc, làm giảm sự biến động của nhiệt độ nước, tạo mơi trường tốt hơn giúp tơm ít bị sốc và làm thức ăn cho tơm. Màu nước tốt để cho tơm phát triển là màu vàng nâu (màu mận chín) và màu xanh nhạt (xanh lá cây) (Thái Bá Hồ và Ngơ Trọng Lư, 2003; Trần Văn Hồ và ctv, 2000), vì màu xanh do lồi tảo lục gây ra, cịn màu vàng nâu do các lồi tảo khuê gây ra, các lồi tảo này khơng những khơng độc mà cịn là thức ăn rất tốt cho tơm, nhất là đối với tơm nhỏ.
- Sau khi cho nước vào ao đầy đủ và khử trùng nguồn nước thì người nuơi tiến
hành gây màu. Đối với ao mới cĩ diện tích 3.000 m2 cần hai bao Super canxi (một bao
25 kg), Biopremix 22 (1 kg) và 6 kg phân vơ cơ (2 kg urê, 4 kg NPK); cĩ hộ khơng dùng urê do sợ bị độc cho tơm mà kết hợp NPK với DAP ( 6 – 7 kg); cĩ hộ kết hợp cả ba loại NPK (2,5kg), DAP (2,5kg) và urê (2kg). Phân vơ cơ được chia đều và bĩn trong 2 – 3 ngày. Thường 3 -4 ngày thì nước ao cĩ màu. Đối với ao cũ, do ao cĩ dinh dưỡng nhiều hơn ao mới vì cĩ chất hữu cơ cịn đọng lại sau mỗi vụ nuơi nên người ta
thời gian lâu hơn 5 – 7 ngày, thì nước ao lên màu. Màu nước cĩ được sau khi bĩn phân là màu xanh lá cây. Theo nơng dân thì màu này dễ quản lý hơn so với màu vàng nâu.
- Theo Trần Văn Hồ và ctv (2002) và Nguyễn Anh Tuấn và ctv (2002) lượng
phân vơ cơ cần bĩn để gây màu là 20 – 30 kg/ha như vậy các hộ bĩn 6 – 7 kg/3000 m2
tức 20 – 24 kg/ha là phù hợp.
Hình.12: bĩn phân gây màu
Hình 4.14 Bĩn phân gây màu cho ao nuơi
4.6.3 Vấn đề con giống
4.6.3.1 Nguồn giống
Do tơm thẻ chân trắng được phân bố ở các nước Nam Mỹ nên để nuơi tơm thẻ chân trắng ở nước ta, cần phải nhập từ nước ngồi về. Tình hình nuơi tơm thẻ chân trắng ở các nước Châu Mỹ La Tinh và các nước Châu Á như Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc… đạt năng suất cao; đồng thời cũng xuất hiện một số bệnh rất nguy hiểm ở lồi tơm này, đáng kể nhất là bệnh Taura do virut gây ra, gây chết khoảng 80 – 85% nuơi. Đặc biệt, khi Đài Loan du nhập tơm thẻ chân trắng (cả tơm giống và tơm bố mẹ) vào năm 1990 về nuơi, đến năm 1999 do bệnh Taura gây chết làm cho sản lượng chỉ cịn 10% so với sản lượng năm 1998. Điều này cho thấy nguồn gốc xuất xứ của tơm thẻ chân trắng nhập về để nuơi ở nước ta là vơ cùng quan trọng, nếu khơng cĩ sự kiểm dịch tốt thì sẽ gây ra những hậu quả khơng lường.
Bảng 4.10 Nguồn giống tơm nuơi của các chủ hộ
Cơng ty Anh - Việt Cơng ty Toni Thành
Số hộ 24 6
Qua điều tra giống tơm thẻ chân trắng nuơi ở khu vực này được cung cấp chủ yếu từ Cơng ty Toni Thành, chiếm 20% trong tổng số 30 hộ và Cơng ty Anh – Việt, chiếm 80%. Cơng ty Toni Thành nhập nguồn tơm bố mẹ sạch bệnh từ Hawaii (Mỹ) về cho đẻ để nuơi và bán giống cho người nuơi tơm. Ban đầu khi Cơng ty Anh – Việt chưa bán giống tơm thẻ chân trắng thì người nuơi lấy giống chủ yếu từ Cơng ty Toni Thành với giá bán rất cao (90 đ/con) nhưng tơm nuơi nhanh lớn, ít dịch bệnh. Từ khi Cơng ty Anh - Việt mở dịch vụ bán giống tơm thẻ chân trắng thì người nuơi lấy giống chủ yếu của cơng ty này vì giá rẻ hơn (50 – 60 đ/con) và cĩ bù lỗ lại khoảng 50 – 60% số tơm nếu tơm nuơi bị chết. Qua điều tra, các hộ nuơi bị thất bại (tơm chết sau khi thả giống 20 – 30 ngày) là do bệnh đỏ thân và 100% nguồn giống lấy từ Cơng ty Anh – Việt.
Cơng ty Anh – Việt khơng cho tơm bố mẹ đẻ được nên nhập Nauplius từ Trung quốc về ương lên giống để bán. Theo Thái Bá Hồ và Ngơ Trọng Lư (2003) thời gian đầu Trung Quốc sử dụng ba nguồn tơm bố mẹ để sản xuất giống:
+ Mua tơm bố mẹ sạch bệnh SPF từ Hawaii (Mỹ) về, số lượng cĩ hạn vì giá rất đắt.
+ Mua lại của Đài Loan. Đài Loan nhập nhiều tơm bố mẹ tự nhiên từ biển hoặc tơm nuơi cỡ lớn của các nước Mỹ Latinh nhưng chưa cĩ xác định kiểm dịch. Trung Quốc mua lại tơm chưa kiểm dịch PCR của Đài Loan.
+ Chọn từ thế hệ F1 hoặc F2 của loại tơm sạch bệnh nuơi ở trại nuơi trong nước
hoặc từ những con tơm nuơi to khoẻ trong ao đầm để nuơi vỗ tích cực thành tơm bố mẹ thành thục. Gần đây các trại giống sử dụng loại tơm này do giá rất rẻ.
Như vậy nguồn tơm giống lấy từ Cơng ty Anh – Việt để nuơi là khơng đáng tin cậy đĩ là tơm sạch bệnh; do đĩ người nuơi cần thận trọng chọn nguồn giống tốt để nuơi.
Hiện nay người nuơi cĩ khuynh hướng chuyển sang lấy con giống của Cơng ty Toni Thành do cơng ty hạ giá thành con giống xuống cịn 50 – 60 đ/con và cũng bù lỗ như Cơng ty Anh – Việt.
Cĩ một thực tế hiện nay là nguồn tơm giống chưa đáp ứng được nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng cho người nuơi. Sau khi thu hoạch tơm xong người nuơi phải đợi nhiều ngày mới cĩ con giống thả nuơi, cĩ khi hàng tháng trời. Nhận thấy được điều này Sở Thủy Sản tỉnh kết hợp với Cơng ty Anh – Việt đang tiến hành xây dựng trại ương tơm thẻ chân trắng cĩ thể đáp ứng được nhu cầu cho người nuơi trong thời gian tới.
Chất lượng tơm giống phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nĩ cĩ thể do chất lượng tơm mẹ, kỹ thuật ương tơm trong trại hay cách vận chuyển và thả giống. Nếu tơm mẹ đẻ càng nhiều lần thì chất lượng ấu trùng càng yếu. Tơm mẹ mà nuơi vỗ khơng tốt cũng ảnh hưởng đến chất lượng ấu trùng. Tơm mẹ yếu, bị thương tích hay mang mầm bệnh đều cĩ nguy cơ làm cho đàn giống yếu và bị bệnh. Trong việc ương ấu trùng người ta cĩ thể dùng nhiều thuốc kháng sinh mạnh để phịng và trị bệnh cho tơm làm cho tơm trở nên lờn thuốc, vì thế khi đem nuơi ngồi ao sẽ dễ bị sốc và chết hay khi bị bệnh thì rất khĩ trị. Trong ương nuơi ấu trùng người ta cịn ổn định và nâng cao nhiệt độ để rút ngắn thời gian ương nuơi trong trại, vì thế tơm sẽ bị yếu và dễ bị sốc do biến động của mơi trường ngồi khi nuơi thịt. Ngồi ra vận chuyển giống khơng đúng kỹ thuật cũng là nguyên nhân làm cho tơm giống yếu hoặc chết.
Tơm giống đạt tiêu chuẩn là tơm khơng mang các mầm bệnh mà hiện nay khoa học đã phát hiện và cĩ phổ biến ở các lồi tơm (như bệnh đốm trắng, bệnh đỏ đuơi, bệnh MBV, bệnh phát sáng, bệnh đĩng rong, bệnh hoại tử phụ bộ,…), loại tơm
này được mệnh danh là tơm sạch bệnh. Hiện nay chỉ cĩ lồi P. vannamei do Viện OI
của Hoa Kỳ chọn giống tạo ra mới là tơm sạch bệnh; các lồi tơm khác, kể cả tơm thẻ chân trắng sản xuất giống ở nơi khác, khơng đảm bảo cơng nghệ OI khơng thể gọi là tơm sạch bệnh.
Do đĩ để cĩ được tơm giống chất lượng tốt, trước hết khi mua tơm cần phải đến nơi đáng tin cậy và phải kiểm tra chất lượng tơm kỹ trước khi mua.
Theo Phạm Văn Trang và ctv (2004) và Thái Bá Hồ và Ngơ Trọng Lư (2003), tơm khoẻ là tơm khơng dị hình, khơng cĩ thương tích, các phụ bộ đầy đủ, các cơ đầy đặn, màu trong, ruột và dạ dày no, thích bơi ngược dịng, khi bơi linh hoạ, cơ thể ngay thẳng, bên ngồi khơng cĩ ký sinh trùng và vật khác. Đàn tơm bố mẹ phải là tơm SPF nhập từ OI Hoa Kỳ. Cơng nghệ sản xuất giống phải áp dụng cơng nghệ OI.
Theo Thái Bá Hồ và Ngơ Trọng Lư (2003) cách tốt nhất để kiểm tra tơm giống cĩ khoẻ mạnh hay khơng là bắt ít con gĩi vào khăn ướt để độ 10 phút rồi mở ra thả lại vào nước, nếu tơm sống và vẫn khoẻ tức là tơm giống tốt; ngược lại thì tơm chất lượng kém.
Hầu hết các hộ nuơi tơm ở khu vực này đều khơng kiểm tra con giống trước khi chuyển về nuơi lý do là trại ương nuơi tơm giống ở Phú Yên khá xa khu vực nuơi. Khi cần con giống thì người nuơi điện đến trại và trại ương cho người chở đến. Người nuơi chỉ kiểm tra khi tơm được chở đến ao nuơi. Khi kiểm tra nếu thấy màu sắc tơm tươi sáng, kích cỡ lớn, bơi lội khoẻ mạnh và nếu nuơi đạt, mau lớn thì lần sau người nuơi tiếp tục lấy giống từ nguồn này.
Theo chúng tơi trước tình hình kiểm dịch tơm của tỉnh cịn yếu kém như hiện nay thì việc kiểm tra con giống trước khi mua và tìm nơi đáng tin cậy như nguồn tơm
bố mẹ phải là tơm sạch bệnh, nhập từ OI của Hoa Kỳ để mua là rất cần thiết vì con tơm giống tốt là cơ sở quan trọng đảm bảo cho nuơi tơm đạt tỷ lệ sống cao và năng suất cao.
4.6.3.3 Ương tơm giống
Theo Trần Văn Hồ và ctv (2002), thì ao ương cĩ ưu điểm như: do diện tích nhỏ nên việc quản lý chăm sĩc sẽ tốt hơn, quản lý về thức ăn dễ dàng hơn, khi cĩ sự cố thì dễ xử lý, quản lý tốt địch hại, tỷ lệ sống sẽ cao hơn và khi thả ra bên ngồi tơm đã đủ lớn dễ thích nghi với ao rộng lớn. Cĩ thể tận dụng ao ương này làm ao dự trữ nước để thay nước cho ao nuơi khi cần thiết.
Qua quan sát các hộ thả nuơi thì chúng tơi thấy giống tơm thẻ chân trắng thả nuơi là rất be, kích thước từ 5 – 6 mm, tối đa khoảng 1 cm. Qua khảo sát 30 hộ thì cĩ 3 hộ cĩ ao ương với diện tích khoảng 10% diện tích ao nuơi; ương khoảng 20 ngày thì cho tơm giống vào ao nuơi. Ở các hộ này tơm lớn nhanh và cho năng suất cao; trong đo, cĩ hộ của ơng Võ Văn Tự từ khi sử dụng ao ương, tơm nuơi lớn nhanh, nuơi bốn vụ thành cơng cả bốn vụ và cho năng suất cao, 9 – 10 tấn/ha.
Theo chúng tơi với kích thước tơm giống nhỏ như hiện nay nếu khơng sử dụng