Đặc Điểm Kinh Tế – Xã Hội Của Các Hộ Nuơi Tơm Trên Cát

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 26)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4 Đặc Điểm Kinh Tế – Xã Hội Của Các Hộ Nuơi Tơm Trên Cát

4.4.1 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn là thước đo khả năng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật . Những người cĩ trình độ cao thì tiếp thu khoa học – kỹ thuật nhanh hơn , từ đĩ làm tăng khả năng quản lý ao đìa và tổ chức sản xuất . Nĩ gĩp phần giảm bớt rủi ro và nâng cao hiệu quả cho nghề nuơi tơm.

Bảng 4.4 Thơng tin về chủ hộ nuơi ( n = 30 )

Giới tính Trình độ văn hố Độ tuổi (năm)

Nam Nữ Cấp I Cấp II Cấp III ĐH < 30 30 – 50 > 50

Số hộ 30 0 3 14 12 1 0 24 6

Tỷ lệ (%) 100 0 10 46,6 40,1 3,3 0 80 20

Cĩ thể nhận thấy người nuơi tơm ở đây đa số là những người cĩ trình độ cấp II và cấp III. Người cĩ trình độ tư đại học tương đối thấp chiếm khoảng 3,3% tổng số hộ điều tra, nhưng số người cĩ trình độ cấp II - cấp III chiếm khá cao; cao nhất là cấp II chiếm 46,6%, kế đến là cấp III chiếm 40,1%, cịn lại là cấp I tương đối thấp chỉ cĩ 10% .

Dù đối tượng nuơi là tơm thẻ chân trắng cịn khá mới mẻ nhưng đa số hộ nuơi tơm đều khơng thuê kỹ sư tư vấn về kỹ thuật. Khi được hỏi tại sao thì người nuơi cho rằng họ khơng tin tưởng vào khả năng của người kỹ sư, người kỹ sư chỉ nắm phần lý thuyết chứ kinh nghiệm nuơi khơng cĩ; mà nghề nuơi tơm ngồi việc nắm bắt lý thuyết ra địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm nuơi để xử lý những tình huống xảy ra nhanh

nhất, để giảm bớt rủi ro. Theo họ người cĩ kinh nghiệm nuơi sẽ tốt hơn, vì vậy đa số các hộ ở đây nuơi chủ yếu là tự trang bị kiến thức cho mình qua sách vở, học hỏi những người xung quanh hoặc thuê lao động cĩ kinh nghiệm nuơi ở địa phương để quản lý ao đìa cho mình.

4.4.2 Độ tuổi và giới tính của chủ hộ

Theo điều tra đa số các chủ hộ đều cĩ độ tuổi từ 30 – 50, chiếm khoảng 80%, cịn lại là độ tuổi 50 trở lên. Đa phần đều cĩ gia đình, nghề nghiệp ổn định. Họ nằm trong độ tuổi vừa cĩ sức khoẻ vừa cĩ suy nghĩ, lập luận chín chắn. Nghề nuơi tơm là nghề rủi ro, cĩ nhiều biến động xảy ra nên rất cần sự sáng suốt, nhạy bén, thận trọng và cơng sức bỏ ra cũng khá lớn. Vì vậy độ tuổi 30 – 50 là phù hợp nhất.

Hầu hết các chủ hộ đều là nam (khơng cĩ nữ), do tính chất cơng việc của nghề nuơi tơm khá nặng nề nên địi hỏi người nuơi phải cĩ sức khoẻ tốt thì mới đảm bảo được cơng việc trước mắt cũng như về lâu dài, vì vậy mà nam giới phù hợp hơn so với nữ giới .

4.4.3 Kinh nghiệm nuơi tơm

Ta nhận thấy một điều rằng, càng trãi qua nhiều vụ nuơi thì kinh nghiệm càng được tích luỹ dần; từ đĩ rút ra được những biện pháp xử lý kịp thời khi cĩ những biến động xảy ra trong quá trình nuơi như: mùa vụ thích hợp, cách cho ăn, quản lý thức ăn, màu nước, đánh giá về chất lượng con giống …. Người nuơi tơm lâu năm sẽ hiểu rõ đối tượng nuơi của mình, điều kiện khí hậu, thủy văn ảnh hưởng đến vụ nuơi, cĩ khả năng dự đốn trước những tình huống bất lợi sẽ xảy ra và đưa ra những biện pháp phịng tránh phù hợp .

Như vậy kinh nghiệm nuơi là một nhân tố lớn, rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sự thành cơng hay thất bại của vụ nuơi .

Bảng 4.5 Kinh nghiệm nuơi tơm (năm)

< 5 năm ≥ 5 năm

Số hộ 7 23

Tỷ lệ (%) 23,3 76,7

Theo chúng tơi người cĩ kinh nghiệm nuơi tơm là người đã trãi qua ít nhất từ 5

năm trở lên. Qua điều tra cho thấy, những người nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát ở hai xã Phổ An và Phổ Quang đa số xuất thân từ những người nuơi tơm sú trước đây, cĩ kinh nghiệm nuơi từ 5 năm trở lên chiếm khoảng 76,7% trong tổng số hộ điều tra, số hộ cịn lại chủ yếu là cán bộ viên chức tuy cĩ trình độ học vấn nhưng thiếu kinh

nghiệm nuơi, chiếm 23,3%. Thực tế cho thấy số hộ này khi nuơi đạt năng suất thấp hơn so với các hộ đã cĩ kinh nghiệm nuơi tơm sú. Nguyên nhân là do chưa cĩ kinh nghiệm nuơi nên những sự cố xảy ra trong quá trình nuơi khơng kịp thời xử lý, dẫn đến tình trạng tơm chết. Chẳng hạn như khi chúng tơi điều tra, cĩ một số hộ mới bắt đầu nuơi, do trong quá trình nuơi tảo chết, vì thiếu kinh nghiệm nên khơng xử lý kịp thời dẫn đến tơm thiếu oxy, ngộ độc nổi đầu chết hàng loạt.

Tuy nhiên kinh nghiệm nuơi tơm sú vùng triều, đất thịt khơng thể áp dụng một cách hồn tồn cho đối tượng nuơi tơm thẻ chân trắng với điều kiện thổ nhưỡng và yếu tố mơi trường cĩ khác nhau nhưng việc quản lý, xử lý các yếu tố mơi trường, xử lý bệnh tật,…, thì hồn tồn giống nhau. Do đĩ những người đã cĩ kinh nghiệm nuơi tơm sú trước đây là vơ cùng quan trọng nĩ gĩp phần vào việc thành cơng nuơi tơm thẻ chân trắng trên cát.

4.4.4 Lao động thuê trong nơng hộ

Số lao động trong nơng hộ thể hiện tương quan về tiềm năng và khả năng quản lý của từng nơng hộ, là nguồn lực khơng thể thiếu cho nghề nuơi tơm.

Bảng 4.6 Tổng hợp thơng tin về số lao động thuê trong các nơng hộ (n = 98) Độ tuổi (năm) Giới tính < 20 20 – 30 30 – 40 > 40 Nam Nữ

Số lao động thuê 3 64 25 6 98 0

Tỷ lệ (% ) 3 65,3 25,6 6,1 100 0

Theo điều tra của chúng tơi, số lao động trung bình trong nơng hộ trên một ha mặt nước là 3,5 người/ha. Đây là con số phù hợp cho việc chăm sĩc và quản lý ao nuơi, mặt khác với sự hợp tác của chủ đìa tham gia vào hoạt động nuơi nên số lao động trung bình 2 người/1 ao/0,5 ha. Do vậy mà khả năng quản lý rất cao và ổn định cho suốt vụ nuơi.

Ta cĩ thể nhận thấy tổng số lao động đều là nam khơng cĩ nữ điều này nĩi lên tính chất cơng việc của nghề nuơi tơm trên cát là khá nặng nhọc chỉ phù hợp cho nam giới, những người cĩ sức khoẻ tốt. Đa số nam giới lao động thuê trong nơng hộ cĩ sức khoẻ dồi dào, độ tuổi từ 20 – 30 chiếm 65,3%, tuổi từ 30 – 40 chiếm 25,58% đồng thời cĩ trình độ từ cấp II trở lên.

Điều này chứng tỏ tiềm năng lao động ở đây rất dồi dào và cĩ sự phân phối phù hợp cĩ khả năng đáp ứng lâu dài và cĩ thể tiếp thu tốt ứng dụng cĩ hiệu quả những mơ hình kỹ thuật cao nếu được chuyển giao kỹ thuật trong thời gian tới .

Hiện nay phần lớn các hộ nuơi ở xã Phổ An và một sĩ hộ nuơi ở xã Phổ Quang là cán bộ viên chức, họ nuơi tơm với mục đích tăng thêm thu nhập vì lợi nhuận khá cao từ nghề này đem lại. Họ thuê những lao động phụ cĩ thâm niên, cĩ kinh nghiệm nuơi tơm sú trước đây để nuơi và cho những kết quả rất khả quan. Những người lao động này cĩ kinh nghiệm thực tế, chuyên mơn tốt là những hạt nhân gĩp phần mang lại thành cơng cho các hộ nuơi tơm trên cát .

Mức lương của các lao động thuê trong các nơng hộ dao động trong khoảng 800.000 – 1.000.000 đồng tuỳ thuộc vào khả năng và mức độ thâm niên lao động. Đây là mức lương tương đối cao cho một lao động phổ thơng ở các tỉnh miền trung. Điều này cho thấy mức độ quan trọng của nghề nuơi tơm, nên qua đĩ chủ đìa cĩ những chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích người lao động ổn định về cuộc sống để dành tồn bộ cơng sức cho cơng việc của mình.

4.4.5 Các nguồn học hỏi kỹ thuật nuơi

Chúng tơi ghi nhận được, qua quá trình điều tra, các nguồn học hỏi cũng rất đa dạng như: các hội thảo của các cơng ty thức ăn và thuốc thú y thủy sản, học hỏi qua tài liệu sách báo, đi tham quan, từ các lớp khuyến ngư, từ truyền hình, học hỏi kinh nghiệm nuơi của những người xung quanh. Theo các hộ nuơi các cơng ty thức ăn và thuốc thú y thủy sản cĩ tổ chức hội thảo nhiều lần mời họ tham gia nhưng khơng học hỏi được gì. Theo họ các cơng ty này chủ yếu quảng bá sản phẩm của mình là chính. Các lớp tập huấn thì rất ít, tổ chức tại xã vài lần nhưng cán bộ khuyến ngư trình bày một cách lý thuyết khơng sát thực tế khơng đáp ứng được những gì mà người dân mong đợi. Tài liệu thì cũng nhiều nhưng chủ yếu là tài liệu về tơm sú chứ tài liệu về tơm thẻ rất ít. Vì vậy mà nguồn học hỏi chính của họ là đi tham quan các mơ hình nuơi tơm trên cát như mơ hình nuơi thí nghiệm của Sở Thủy Sản ở xã Đức Phong (huyện Mộ Đức) hay mơ hình nuơi tơm trên cát của Cơng ty ToNi Thành, kết hợp với kinh nghiệm nuơi tơm sú lâu năm đồng thời học hỏi những người xung quanh.

4.4.6 Hoạt động khuyến nơng – khuyến ngư

Cơng tác khuyến ngư cĩ vai trị rất quan trọng trong nghề nuơi trồng thủy sản nĩi chung và nghề nuơi tơm nĩi riêng. Vai trị của cơng tác khuyến ngư là nhằm cảnh báo diễn biến phức tạp của thời tiết, cảnh báo nguy cơ ơ nhiễm mơi trường nước nuơi, dự báo những diễn biến xảy ra trong vụ nuơi …, đồng thời phổ biến và chuyển giao khoa học – kỹ thuật từ nhà nghiên cứu đến các hộ nuơi, hỗ trợ và giúp đỡ người nuơi trong suốt quá trình nuơi. Vì vậy vai trị của cán bộ khuyến ngư là hết sức quan trọng. Theo Nguyễn Minh Đức (2001) thì vai trị của cán bộ khuyến ngư cĩ thể được mơ tả như là người bạn, người thầy, người học, người nghe, nhà tổ chức, nhà quản lý, người lãnh đạo, nhà trạng sư, người mơi giới, người xúc tác, người thơng tin, nhà cố vấn, người cung cấp.

Nhưng hiện nay các vai trị này của cán bộ khuyến ngư chưa phát huy một cách đầy đủ. Theo các nhà chuyên mơn nguyên nhân là do xuất phát từ một quan

niệm khơng đúng đắn: “ chúng ta đang cĩ một quan niệm hết sức sai lầm rằng khuyến

nơng là phải đi dạy cho nơng dân, chứ khơng chịu tiếp thu, học hỏi các kinh nghiệm của người dân. Điều này vơ hình trung đã làm ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người

dân và hạn chế hiệu quả nghiên cứu của các nhà khoa học” (Đào Thế Tuấn, 2005).

Điều này cũng được thể hiện trong quá trình điều tra của chúng tơi, cơng tác tổ chức các lớp tập huấn tại các xã Phổ An và Phổ Quang tương đối ít, một năm chỉ cĩ hai ba lần, trong tổng số 30 hộ điều tra cĩ 23 hộ là tham gia các lớp tập huấn chiếm 76% , cịn lại 7 hộ khơng tham gia chiếm 24%. Khi được hỏi họ cho rằng khơng học hỏi gì nhiều từ các lớp này, những gì mà các bộ khuyến ngư truyền đạt cho họ hầu như khơng đúng với những gì diễn ra trên thực tế mà họ đang nuơi. Cĩ thể nĩi từ khi người dân bắt đầu nuơi tơm trên vùng đất cát cho đến nay hầu như khơng thấy một bĩng dáng cán bộ thủy sản nào đến đây.

Theo chúng tơi cơng tác khuyến ngư khơng mang lại hiệu quả là do cán bộ khuyến ngư chỉ cung cấp những gì mình cĩ chứ khơng cung cấp những gì mà người dân cần; điều này sẽ làm mất tác dụng vai trị của người cán bộ khuyến ngư. Do đĩ cơng tác khuyến ngư của tỉnh trong thời gian tới cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa, cán bộ khuyến ngư cần phải đi thực tế học hỏi nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên mơn của mình đáp ứng nhu cầu mà người nuơi cần; để cơng tác khuyến ngư thực sự là điểm đến học hỏi kỹ thuật nuơi của người dân, gĩp phần vào việc phát triển nuơi tơm trên cát của tỉnh Quảng Ngãi.

4.5 Yếu Tố Kỹ Thuật

4.5.1 Thiết kế và xây dựng ao nuơi

Việc xây dựng ao nuơi đúng qui cách tuỳ theo hình thức nuơi là một trong những yêu cầu kỹ thuật rất quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến mơi trường nước và sự biến động của chất lượng nước trong ao nuơi.

4.5.1.1 Thiết kế ao nuơi

Ao được xây dựng trên lớp nền cát cĩ kết cấu rời rạc dễ bị chuồi, khi vun dễ bị thổi bay. Do đĩ cần xây dựng bờ kè vững chắc bằng lớp bạt dày bền, cĩ khả năng chịu đựng các yếu tố thời tiết gây ra như sức nĩng của mặt trời, mưa. Tồn bộ đáy ao và bờ ao được lĩt bằng những lớp bạt chống thấm nhằm hạn chế tối đa sự rị rỉ, mất nước của ao nuơi trong suốt quá trình nuơi. Hình dạng ao, vị trí đặt máy sục khí và dịng chảy trong ao quyết định đến sự di chuyển của chất bẩn. Tạo ra nhiều diện tích đáy ao sạch làm vùng cho tơm ăn sẽ hạn chế được hiện tượng tơm tiếp xúc các khí độc tại những vùng đáy ao dơ làm suy yếu tơm nuơi. Ao cĩ thể hình trịn, hình vuơng hay hình chữ nhật. Đối với ao hình vuơng hay hình trịn sẽ thuận lợi nhất cho bố trí quạt nước

tạo dịng chảy vịng quanh ao và các chất bẩn sẽ được gom tụ vào khu vực trung tâm. Theo điều tra của chúng tơi 100% hộ nuơi đều thiết kế ao hình vuơng cĩ diện tích từ

2.500 m2 – 3.000 m2 với đáy ao dạng lịng chảo, trũng giữa để lắng tụ chất thải vào

khu vực trung tâm.

Với độ sâu của ao, ao cạn sẽ làm nước rất nĩng vào ban ngày nhất là vào mùa nắng, trái lại sẽ rất lạnh vào ban đêm hay vào những ngày mưa nhiều. Nước cạn và nĩng vào ban ngày sẽ làm cho tơm rất dễ bị sốc và yếu, tơm thường tập trung nơi sâu hơn, làm mật độ tơm nơi đây tăng lên cục bộ. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột làm cho tơm dễ bị sốc, giảm ăn và dễ bị bệnh. Mức nước quá cạn cịn làm cho độ mặn, pH…, dễ thay đổi đột ngột nhất là sau thời gian nắng kéo dài được tiếp nối bằng những cơn mưa to. Điều này rất nguy hiểm cho tơm nuơi. Ngồi ra nước cạn là nguyên nhân chủ

yếu làm “rong nhớt”, “váng mền” phát sinh và phát triển dày đặc gây trở ngại cho hoạt

động của tơm. Với ao quá sâu làm khĩ khăn cho việc gây màu nước cho tốt, nhiệt độ lạnh và oxy thấp dưới đáy ao làm bất lợi cho sinh sống và phát triển của tơm. Đặc biệt, mùn bã, chất hữu cơ, thức ăn dư thừa tích tụ dưới nền đáy do nhiệt độ thấp và

thiếu oxy sẽ chậm phân hủy nhưng khi phân hủy sẽ tạo ra nhiều chất độc nhất là H2S

gây nguy hiểm, gây bệnh cho tơm. Do đĩ ao cần cĩ độ sâu thích hợp. Theo kết quả điều tra các ao nuơi cĩ độ sâu ở bờ khoảng 1,2 m, ở giữa 1,6 m trung bình 1,4 m. Theo Thái Bá Hồ và Ngơ Trọng Lư (2003), ao tơm thẻ chân trắng cĩ độ sâu thích hợp 1,5 – 2 m. Như vậy các ao nuơi cĩ độ sâu hơi thấp.

Lớp cát phủ lên lớp bạt theo khảo sát thì rất mỏng, trước đây khi mới bắt đầu nuơi thì lớp cát khoảng 10 cm đến 15 cm; gần đây đa số các hộ nuơi chỉ phủ từ 0,5 cm đến 1,5 cm và cĩ một vài hộ khơng phủ cát. Theo chúng tơi lớp cát mỏng như vậy dễ làm hư hỏng lớp bạt đáy và sự rị rỉ, thất thốt nước là rất lớn trong suốt quá trình nuơi, do ảnh hưởng của các hoạt động nuơi tơm như: chuẩn bị ao, xi - phơng đáy…. Mặt khác lớp cát mỏng như vậy, cộng với sự nghèo dinh dưỡng của đất cát thì việc gây màu nước cho ao nuơi gặp rất nhiều khĩ khăn. Đối với một số hộ thử nghiệm nuơi

Một phần của tài liệu đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w