KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 74 - 76)

5.1 Kết Luận

Trong quá trình làm thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng của cá lăng hầm từ 24 ngày tuổi lên 99 ngày tuổi (sau 2,5 tháng nuơi) tại Trại Thực Nghịêm Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh chúng tơi cĩ một số kết luận như sau:

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy cá lăng hầm cĩ thể tăng trưởng và phát trển tốt trong điều kiện nuơi giai đặt trong ao đất.

Các điều kiện thủy lý hĩa mà cá lăng hầm cĩ thể thích nghi và phát triển tốt trong

quá trình thí nghiệm là nhiệt độ trong khoảng 290C- 330C ; pH từ 6,5 – 7,5; DO thì dao động

trong khoảng 3,5-4,5 mgO2/L, cịn NH3 của ao nằm trong khoảng 0,01 – 0,04 mg/L .

Cá lăng hầm là lồi cá ăn động vật với thức ăn ưa thích là mồi tươi sống nhưng trong điều kiện nuơi thí nghiệm chúng phát triển tốt với thức ăn cơng nghiệp. Tỉ lệ tăng trọng tương đối và tuyệt đối theo thứ tự như sau: cao nhất là nghiệm thức (NT)VI kế đến là NTI; NTV; NTIV; NTIII và cuối cùng là NTII

Cá lăng hầm ở nghiệm thức thức ăn cơng nghiệp (NTVI) cĩ sự tăng trưởng cao nhất (trọng lượng trung bình 4,4 g và chiều dài trung bình 8 cm) kế đến là NTI (trọng lượng trung bình 3,77 g và chiều dài trung bình 7,95 cm); NTV (trọng lượng trung bình 4,4g và chiều dài trung bình 7,52 cm); NTIV (trọng lượng trung bình 3,60g và chiều dài trung bình 7,.52 cm), NTIII (trọng lượng trung bình 3,37 g và chiều dài trung bình 7,34 cm) và cuối cùng là NTII (trọng lượng trung bình 2,39 g và chiều dài trung bình 6,45 cm).

Tỉ lệ sống của cá lăng hầm trong quá trình thí nghiệm cĩ kết quả như sau: cao nhất là NTVI (73,33%) tiếp theo là NTI (68,89%), NTV (62,22%), NTIII (61,11%), NTIV (57,78%) và sau cùng là NTII (46,67%).

Chiều dài và trọng lượng trung bình của cá lăng hầm trong tồn thí nghiệm sau 2,5 tháng nuơi (99 ngày tuổi) làø 7,487cm và 3,632gam.

5.2 Đề Nghị

Tiến hành bố trí thí nghiệm nuơi cá lăng hầm với các loại thức ăn khác nhau trong ao đất và bè để cĩ thể rút ra kết luận chính xác hơn về loại thức ăn cũng như mơi trường phù hợp nhất khi nuơi thương phẩm cá lăng hầm.

Theo kết quả thí nghiệm này thì thức ăn cơng nghiệp (Greenfeed) là phù hợp đối với việc nuơi thương phẩm cá lăng hầm. Ta cĩ thể tiến hành bố trí nuơi thương phẩm cá lăng hầm trong ao đất để đánh giá hiệu quả kinh tế.

Nuơi thương phẩm cá lăng hầm bằng thức ăn cơng nghiệp (Greenfeed) trong ao đất trên diện rộng và mật độ cao để gia tăng hiệu quả kinh tế.

Lai tạo cá lăng hầm với cá lăng nha để tạo ra lồi cá lăng mới cĩ ưu thế lai, nâng cao tỉ lệ sống, cĩ sức đề kháng bệnh tật và tăng trưởng nhanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MAI THỊ KIM DUNG, 1998. Đặc điểm sinh học của cá lăng (M. nemurus). LVTN Khoa

Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

ĐÀO PHẠM MINH HỒ, 2004. Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng của

cá lăng vàng (Mytus nemurus Valenciennes, 1839). LVTN Khoa Thủy Sản, Trường

Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

LÊ ĐẠI QUAN, 2004. Khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng của cá lăng

nha(Mytus Wyckioides Chaux và Fang, 1949). LVTN Khoa Thủy Sản, Trường Đại

Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

TƠN BÍCH ANH và NGUYỄN THẾ PHONG, 2/2005. Nghiên cứu thiết lập quy trình sản

xuất giống nhân tạo cá lăng hầm (Mytus filamentus Chaux và Fang,1949). LVTN

Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

PHẠM THỊ KIỀU DIỄM, 2003. Ảnh hưởng của thức ăn lên sự tăng trưởng của cá thác lác

(Notopterus notopterus Pallas, 1769). LVTN Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học

Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

NGUYỄN VĂN THOA và BẠCH THỊ QUỲNH MAI, 1996. Thức ăn nuơi tơm cá. NXB

Nơng Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

LÊ THANH HÙNG, 2000. Dinh dưỡng và thức ăn tơm caù. Bài giảng Khoa Thủy Sản,

Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

NGƠ TRỌNG LƯ và THÁI BÁ HỒ, 2001. Kỹ thuật nuơi đặc sản nước ngọt (tập 1). NXB

Nơng Nghiệp, Hà Nội.

TRẦN VĂN VỸ, 1982. Thức ăn tự nhiên của cá. NXB Nơng Nghiệp.

NGƠ VĂN NGỌC, LÊ THỊ BÌNH và NGUYỄN VĂN TƯ, 2003. Kỹ thuật ương nuơi và

vận chuyển cá giống nước ngọt. Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nơng

Lâm TP. Hồ Chí Minh .

NGUYỄN VĂN TƯ, 2002. Thủy sản đại cương. Bài giảng Khoa Thủy Sản, Trường Đại

Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh.

VÕ THỊ CÚC HOA, 1997. Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá và các lồi thủy đặc sản khác

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w