Tỉ Lệ Sống của Cá Lăng Hầm

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 55 - 74)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4 Tỉ Lệ Sống của Cá Lăng Hầm

Trong quá trình nuơi tỉ lệ sống của một lồi cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố: con giống, thức ăn, các điều kiện mơi trường và cách quản lý - chăm sĩc. Trong tất cả các yếu tố này thì yếu tố thức ăn là chúng tơi muốn tìm hiểu sự tác động khác nhau lên sự tăng trưởng cũng như sức sống của cá lăng hầm qua từng nghiệm thức của thí nghiệm này. Cịn các yếu tố khác thì khơng cần cĩ sự so sánh giữa các nghiệm thức do các nghiệm thức cĩ cùng các điều kiện đĩ. Nếu chúng cĩ ảnh hưởng thì tác động lên tồn bộ các nghiệm thức.

Sau khi kết thúc thí nghịêm chúng tơi tiến hành tính tỉ lệ sống của cá lăng hầm và nĩ được trình bày ở Bảng 4.9

Bảng 4.9 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng hầm ở thí nghiệm này. Nghịêm thức

Tỉ lệ sống (%) Số cá ban đầu

(con) Số cá cịn lại (con) Tỉ lệ sống từng lơ (%)

Tỉ lệ sống trung bình (%) NTI Lơ 1 30 20 66,67 68,89 Lơ 2 30 18 60 Lơ 3 30 24 80 NTII Lơ 1 30 14 46,67 46,67 Lơ 2 30 15 50 Lơ 3 30 13 43,33 NTIII Lơ 1 30 16 53,33 61,11 Lơ 2 30 20 66,67 Lơ 3 30 19 63,33 NTIV Lơ 1 30 14 46,67 57,78 Lơ 2 30 17 56,67 Lơ 3 30 21 70 NTV Lơ 1 30 17 56,67 62,22 Lơ 2 30 19 63,33 Lơ 3 30 20 66,67 NTVI Lơ 1 30 22 73,33 73,33 Lơ 2 30 24 80 Lơ 3 30 20 66,67

Qua Bảng 4.9 và Đồ thị 4.11 chúng tơi nhận thấy tỉ lệ sống của cá lăng hầm ở NTVI là cao nhất (73,33%) kế đến là NTI (68,89%); NTV (62,22%); NTIII (61,11%); NTIV (57,78%) và cuối cùng là NTII (46,67%).

68.89 46.67 61.11 57.78 62.22 73.33 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Ty û le ä s ốn g (% )

NTI NTII NTIII NTIV NTV NTVI

Nghiệm thức Đồ thị 4.11 Tỉ lệ sống (%) của cá lăng hầm ở thí nghiệm này

Ở NTI cĩ tỉ lệ sống khá cao (68,89%) là do thức ăn của nghiệm thức này ngay từ đầu thí nghiệm là cá tạp nên hợp với tập tính ăn mồi tươi sống của cá lăng hầm làm cho chúng cĩ thể tiêu hĩa và hấp thụ tốt thức ăn này dẫn đến hạn chế được tỉ lệ cá chết trong những ngày đầu thí nghiệm (do nhịn đĩi mà chết). Thực tế thí nghịêm cho thấy cá ở NTI ít chết trong những ngày đầu. Đồng thời do cá cĩ thể mau thích hợp với thức ăn này nên chúng lớn tương đối đều tránh đươc lượng cá chết do phân đàn (cá lớn ăn cá nhỏ).

Cịn NTII cĩ tỉ lệ sống thấp nhất (46,67%) cĩ thể là do trong những ngày đầu cá chưa quen với loại thức ăn lạ này nên cĩ một số con biến ăn dẫn đến cá chết do đĩi trong những ngày đầu ở nghiệm thức này là cao hơn các nghịêm thức khác. Thực tế thí nghiệm chúng tơi nhận thấy cá ở nghiệm thức này trong những ngày đầu chết nhiều . Đồng thời trong thời gian nuơi thì chúng tơi nhận thấy cá ở nghiệm thức này cĩ sự phân đàn do một số con ăn nhiều và một số khơng chịu ăn thức ăn lạ nên cĩ con bị đĩi chết, một số con nhỏ bị con lớn hơn ăn dẫn đến tỉ lệ sống thấp.

Các nghiệm thức III; IV; V cĩ tỉ lệ sống trung bình lần lượt là 61,11%; 57,78% và 62,22% nằm trong khoảng trung bình của thí nghịêm này là do ban đầu cá chưa quen với thức ăn nên cũng cĩ một số chết do đĩi trong những ngày đầu bố trí thí nghiệm. Nhưng sau đĩ thì chúng thích nghi hạn chế được việc chết do đĩi.

Đối với NTVI thì chúng tơi cĩ nhận xét sau: Đây là nghiệm thức cĩ tỉ lệ sống cao nhất thí nghịêm (73,33%) là do loại thức ăn này giúp cá mau thích nghi dẫn đến hạn chế

được lượng cá chết trong giai đoạn đầu thí nghịêm. Đồng thời đây là loại thức ăn cĩ thành phần dưỡng chất phù hợp giúp cho cá ở nghiệm thức này lớn nhanh và đều tránh hiện tượng phân đàn, giảm được lượng cá chết trong thời gian thí nghiệm làm cho tỉ lệ sống của nghiệm thức này cao hơn các nghịêm thức khác.

Dưới đây là một số hình ảnh cá lăng hầm ở các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm.

Hình 4.1 Cá lăng hầm ở NTI sau hai tuần nuơi

Hình 4.2 Cá lăng hầm ở NTII sau hai tuần nuơi

Hình 4.3 Cá lăng hầm ở NTIII sau hai tuần nuơi

NTII

Hình 4.4 Cá lăng hầm ở NTIV sau hai tuần nuơi

Hình 4.5 Cá lăng hầm ở NTV sau hai tuần nuơi

NTIV

Hình 4.6 Cá lăng hầm ở NTVI sau hai tuần nuơi

Hình 4.7 Cá lăng hầm ở NTI sau bốn tuần nuơi

NTVI

Hình 4.8 Cá lăng hầm ở NTII sau bốn tuần nuơi

Hình 4.9 Cá lăng hầm ở NTIII sau bốn tuần nuơi

NTII

Hình 4.10 Cá lăng hầm ở NTIV sau bốn tuần nuơi

Hình 4.11 Cá lăng hầm ở NTV sau bốn tuần nuơi

NTIV

Hình 4.12 Cá lăng hầm ở NTVI sau bốn tuần nuơi

Hình 4.13 Cá lăng hầm ở NTI sau sáu tuần nuơi

NTVI

Hình 4.14 Cá lăng hầm ở NTII sau sáu tuần nuơi

Hình 4.15 Cá lăng hầm ở NTIIIsau sáu tuần nuơi

NTII

Hình 4.16 Cá lăng hầm ở NTIV sau sáu tuần nuơi

Hình 4.17 Cá lăng hầm ở NTV sau sáu tuần nuơi

Hình 4.18 Cá lăng hầm ở NTVI sau sáu tuần nuơi

Hình 4.19 Cá lăng hầm ở NTI sau tám tuần nuơi

NTVI

Hình 4.20 Cá lăng hầm ở NTII sau tám tuần nuơi

Hình 4.21 Cá lăng hầm ở NTIII sau tám tuần nuơi

Hình 4.22 Cá lăng hầm ở NTIV sau tám tuần nuơi

Hình 4.23 Cá lăng hầm ở NTV sau tám tuần nuơi

NTIV

Hình 4.24 Cá lăng hầm ở NTVI sau tám tuần nuơi

Hình 4.25 Cá lăng hầm ở NTI sau mười tuần nuơi

Hình 4.26 Cá lăng hầm ở NTII sau mười tuần nuơi

Hình 4.27 Cá lăng hầm ở NTIII sau mười tuần nuơi

NTII

Hình 4.28 Cá lăng hầm ở NTIV sau mười tuần nuơi

Hình 4.29 Cá lăng hầm ở NTV sau mười tuần nuơi

NTIV

Hình 4.30 Cá lăng hầm ở NTVI sau mười tuần nuơi

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 55 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w