Tỉ lệ tăng trọng tương đối và tuyệt đối của cá lăng hầm

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 41 - 46)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1.2 Tỉ lệ tăng trọng tương đối và tuyệt đối của cá lăng hầm

Tỉ lệ tăng trọng tương đối của cá lăng hầm

Tỉ lệ tăng trọng tương đối là phần trăm trọng lượng cá được tăng lên lúc kiểm tra so với trọng lượng ở thời điểm trước đĩ (ban đầu).

Sự tăng trọng tương đối của cá lăng hần qua các lần kiểm tra được chúng tơi tính tốn và nĩ thể hiện rõ qua Bảng 4.4

Bảng 4.4 Tăng trọng tương đối (%) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra

Lần kiểm tra Nghiệm thức

I II III IV V VI 1 31,37 9,8 19,6 21,57 25,49 39,22 2 50,75 55,36 52,46 53,23 53,13 57,75 3 96,04 44,83 49,46 70,53 87,76 108,04 4 48,99 35,71 72,66 55,56 55,43 40,77 5 44,4 39,77 44,4 42,86 31,82 34,15 0 20 40 60 80 100 120 Ta êng tr ọn g tư ơn g đo ái( % ) 1 2 3 4 5 Lần kiểm tra

NTI NTII NTIII NTIV NTV NTVI

Đồ thị 4.2 Tăng trọng tương đối (%) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra

Từ Bảng 4.4 và Đồ thị 4.2 này chúng tơi nhận thấy tăng trọng tương đối cĩ xu hướng tăng dần từ lần thứ nhất (hai tuần nuơi) đến lần kiểm tra thứ ba (sáu tuần nuơi ) và giảm dần về sau. Điều này là do phầm trăm trọng lượng tăng lên ở các nghiệm thức sáu tuần nuơi đầu cao hơn (so với trọng lượng trung bình ban đầu) là ở giai đoạn này thì cá cần lớn nhanh về trọng lượng để đạt kích thước vượt qua ngưỡng làm mồi cho các lồi cá khác. Về sau cá vẫn tăng trọng lượng cĩ thể tương đương hoặc lớn hơn trọng lượng ở sáu tuần đầu nhưng khi tính tăng trọng tương đối thì nĩ giảm dần vì lúc này ta tính tăng trọng tương đối là phần trăm trọng lượng tăng lên so với một trọng lượng đã lớn nên phần trăm đĩ sẽ nhỏ laiï.

Riêng ở NTII là NT cĩ TLTB thấp nhất (2,39 gam) thì tăng trọng tương đối ở lần một là thấp (9,8%) do cá chưa quen với loại thức ăn này. Sau này thì cá quen dần nên phần trăm trọng lượng tăng lên nhiều ở lần thứ hai (55,36%). Nhưng vì thành phần dưỡng chất ở thức ăn này cĩ lẽ khơng phù hợp nên cá vẫn ăn để duy trì sự sống nhưng trọng lượng tăng lên ít dẫn đến phần trăm trọng lượng tăng lên cĩ xu hướng giảm dần ngay sau đĩ (44,83% đến 35,71%).

Các NTI và NTVI đều cĩ TLTB lớn nhưng phần trăm trọng lượng tăng lên vẫn theo quy luật tự nhiên là cao để thốt khỏi việc làm mồi cho các lồi cá khác. Sau đĩ thì phần trăm trọng lượng giảm là do tính phần trăm tăng lên trên một TLTB lớn nên phần trăm đĩ giảm lại.

Để biết rõ cá tăng trọng lên một con số cụ thể trong từng ngày tơi tiến hành tính tăng trọng tuyệt đối.

Tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối của cá lăng hầm.

Tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối là số gam trọng lượng tăng lên trên một đơn vị thời gian. Trong thời gian thí nghiệm thì tỷ lệ này được thể hiện qua Bảng 4.5 và Đồ thị 4.3 sau:

Bảng 4.5 Tăng trọng tuyệt đối (g/ngày) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra

Lần kiểm tra Nghiệm thức

I II III IV V VI 1 0,011 0,003 0,007 0,007 0,009 0,013 2 0,023 0,021 0,021 0,022 0,023 0,027 3 0,065 0,026 0,031 0,045 0,057 0,081 4 0,065 0,03 0,067 0,06 0,068 0,063 5 0,087 0,045 0,065 0,072 0,061 0,075

0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 Ta êng tr ọn g tu ye ät đ ối (g /n ga øy) 1 2 3 4 5 Lần kiểm tra

NTI NTII NTIII NTIV NTV NTVI

Đồ thị 4.3 Tăng trọng tuyệt đối (g/ngày) của cá lăng hầm qua các lần kiểm tra

Từ Bảng 4.5 và Đồ thị 4.3 chúng tơi nhận thấy tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối (gam/ngày) của cá lăng hầm ở nghiệm thức (NT) VI luơn ở mức cao (mặc dù cĩ giảm đi ở lần bốn và năm so với lần ba nhưng khơng nhiều). Kết quả tăng trọng tuyệt đối luơn ở mức cao và ổn định là NTI do cá lăng hầm là lồi cá ăn động vật ưa thích mồi tươi sống nên việc sử dụng cá tạp cho ăn giúp cá ăn nhiều và hấp thụ tốt thức ăn dẫn đến tăng trọng tuyệt đối cao (cụ thể là ở lần bốn và năm so với NTVI).

Cịn ở NTII thì tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối (gam/ngày) càng làm rõ hơn cho TLTB. Vì đây là NT cĩ TLTB thấp nhất thí nghiệm (2,39 gam) nên cĩ tỷ lệ tăng trọng tuyệt đối thấp so với các NT cịn lại. Ở lần kiểm tra thứ nhất thì tăng trọng tuyệt đối (0,03 gam/ngày) thấp là do cá chưa quen với thức ăn nhưng sau đĩ cá quen dần và tỷ lệ này cũng tăng theo. Sự gia tăng này diễn biến ở mức độ khơng cao là do thành phần dưỡng chất của thức ăn khơng thích hợp làm cho cá ăn duy trì sự sống mà khơng tăng trọng bao nhiêu (do khơng tiêu hĩa và hấp thụ tốt thức ăn này).

Cịn ở NTIII, NTIV, NTV chúng tơi nhận thấy tăng trọng tuyệt đối vẫn ở mức khá cao và nĩ cĩ sự cách biệt nhau là do thành phần đạm của các loại thức ăn này (23,73%, 32,54%, 39,52%) vì chúng cĩ các thành phần tạo nên giống nhau giúp cá tiêu hĩa và hấp thụ như nhau nhưng khác nhau ở chổ là độ đạm cao thì cá cĩ thể đạt tăng trọng tuyệt đối cao hơn.

Ở lần kiểm tra thứ nhất thì tăng trọng tuyệt đối của cá thấp là do cá chưa quen với các loại thức ăn thí nghiệm nhưng vẫn cĩ sự chênh lệch giữa các nghiệm thức. Khi cá đã quen với thức ăn thì tỷ lệ này mau chống được tăng lên qua các lần kiểm tra tiếp theo.

Từ Bảng 4.4 và 4.5 chúng tơi nhận thấy tỷ lệ tăng trọng tương đối và tăng trọng tuyệt đối ở các NT luơn cĩ sự giống nhau ở các vị trí cao nhất và thấp nhất trong suốt 2,5 tháng nuơi (năm lần kiểm tra). Ở vị trí cao nhất là NTVI kế đến là NTI; NTV; NTIV; NTIII và cuối cùng là NTII. Sự sắp xếp thứ tự này tương ứng với TLTB của cá thí nghiệm qua các lần kiểm tra. Cụ thể là ở lần kiểm tra thứ ba thì NTVI đạt tăng trọng tương đối là 108,04% tương đương với 0,081 gam/ngày và TLTB là 2,33 gam; NTI cĩ tăng trọng tương đối là 96,04% ứng với 0,065gam/ngày (TLTB: 1,98 gam); NTV cĩ tăng trọng tương đối 87,76% ứng với 0,057 gam/ngày (TLTB: 1,84 gam); NTIV đạt tăng trọng tương đối 70,53% ứng với 0,045 gam/ngày (TLTB:1,62 gam); NTIII tăng trọng tương đối là 49,46% ứng với 0,031 gam/ngày (TLTB: 1,39 gam); cịn NTII chỉ đạt tăng trọng tương đối là 44,83% ứng với 0,026 gam/ngày (TLTB: 1,26 gam).

Qua quá trình thí nghịêm chúng tơi nhận thấy cá ở nghiệm thức VI đạt tăng trọng tương đối và tăng trọng tuyệt đối ứng với trọng lượng trung bình luơn ở mức cao cao cĩ thể do thức ăn Greenfeed cĩ mùi vị thu hút cá ưa ăn và ăn nhiều. Đồng thời, với thành phần dưỡng chất phù hợp giúp cá tiêu hĩa và hấp thụ thức ăn tốt hơn mặc dù cĩ độ đạm thấp hơn NTIV và NTV nhưng lại cĩ tăng trọng cao hơn. Cịn cá ở NTI sử dụng thức ăn là cá tạp cũng là một loại thức ăn hợp với tính ăn mồi tươi sống của cá lăng hầm nhưng do cĩ độ đạm 20,29% thấp hơn NTVI (27,74%) nên cĩ tăng trọng thấp hơn mặc dù cĩ cùng khả năng làm cá ưa ăn và thích ăn.

Ngồi ra, trong quá trình thí nghiệm chúng tơi thường xuyên cung cấp đủ thức ăn cho cá giúp cá cĩ đủ thức ăn tránh việc thiếu thức ăn dẫn đến tăng trọng thấp. Mặc dù hàm lượng đạm ở NTVI (27,74%) và NTI (20,29%) thấp hơn NTV (39,52%) và NTIV (32,54%) nhưng lại cĩ tăng trọng và trọng lượng trung bình cao hơn là do các loại thức ăn cung cấp ở NTI và NTVI cĩ mùi vị ưa thích giúp cá ăn nhiều. Đồng thời cá lăng hầm cịn cĩ thể tiêu hĩa và hấp thụ tốt các loại thức ăn này nên cĩ tăng trọng và trọng lượng trung bình cao hơn các NT khác. Ở NTII cá chỉ đạt tăng trọng thấp là do hàm lượng đạm trong thức ăn này (19,34%) thấp hơn các NT khác.

Qua thực tế thí nghiệm chúng tơi nhận thấy thức ăn ở NTI và NTVI được cá ăn nhiều và ưa ăn nên thường hết rất nhanh sau những lần cho ăn (khoảng 1 giờ sau khi cho ăn). Cịn ở các NTII; NTIII; NTIV; NTV thức ăn thường cịn lại trên máng ăn (sau 1 giờ cho ăn). Điều này chứng tỏ thức ăn ở NTI và NTVI phù hợp với việc nuơi thương phẩm cá lăng hầm. Thức ăn ở các NTII; NTIII; NTIV; NTV muốn đạt được như vậy phải bổ sung các thành phần dưỡng chất phù hợp và mùi vị hợp với tập tính ưa mồi tươi sống của lồi cá này.

Chúng tơi tiến hành tìm hiểu diễn biến tăng trọng cá ở từng NT qua Bảng 4.4 và 4.5 như sau:

Ở NTI: 100% cá tạp với độ đạm 20,29% qua các lần kiểm tra cá vẫn đạt tăng trọng cao và ổn định. Lần kiểm tra thứ nhất cá đạt tăng trọng thấp 31,37% ; 0,011 g/ ngày cĩ thể là do cá chưa quen thức ăn khác khi chuyển từ cá giống sang nuơi thương phẩm. Nhưng ở lần thứ hai trở đi cá quen dần và đạt tăng trọng luơn tăng qua các lần kiểm tra (do cá ăn nhiều thức ăn hơn).

NTII: thức ăn tự chế 19,34% đạm. Qua các lần kliểm tra cá luơn đạt tăng trọng thấp hơn các NT khác cĩ thể là do thành phần đạm của thức ăn này thấp và thành phần dưỡng chất khơng phù hợp làm cho cá tiêu hĩa và hấp thụ thức ăn này kém.

Các NTII; NTIV; NTV cĩ tăng trọng cao hơn NT II (do cùng thành phần các chất tạo nên thức ăn nhưng độ đạm cao hơn) nhưng thấp hơn NTI và NTVI mặc dù cĩ độ đạm cao hơn cĩ thể là do thành phần dưỡng chất khơng phù hợp làm các ăn ít và tiêu hĩa - hấp thụ thức ăn này kém hơn.

Đối với NTVI thì cá cĩ trọng lượng trung bình và tăng trọng cao qua các lần kiểm tra là do thành phần thức ăn này phù hợp cùng với mùi vị ưa thích làm cá ăn nhiều và tiêu hĩa tốt .

Tĩm lại, trong quá trình thí nghiệm chúng tơi nhận thấy cá ở NTVI (thức ăn Greenfeed: 27,74% đạm) và NTI (100% cá tạp: 20,29% đạm) cĩ tăng trọng và trọng lượng trung bình cao cịn NTII là thấp nhất. Do đĩ cá lăng hầm cĩ thể đầu tư nuơi cơng nghiệp vì nguồn thức ăn cĩ thể chủ động và cĩ tăng trọng cao ứng với thức ăn đĩ. Mặc dù độ đạm của thức ăn ở NTV và NTIV cao hơn NTI và NTVI nhưng lại cĩ tăng trọng thấp hơn là do thành phần dưỡng chất khơng phù hợp và mùi vị khơng được ưa thích bởi cá lăng hầm. Do đĩ, trong chế tạo thức ăn chúng ta cần chú ý đến tập tính của cá và thành phần dưỡng chất phù hợp để cá sử dụng đạt tăng trọng cao nhất.

Khi xét về tăng trưởng nếu nĩi về trọng lượng khơng thì chưa đủ chúng ta cần nĩi đến sự tăng trưởng về chiều dài. Sự tăng trưởng về chiều dài được trình bày ở phần sau.

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá lăng hầm giai đoạn từ 24 đến 99 ngày tuổi (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w