FeCl2 và AgNO3 D Cu và Fe(NO3)3.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao (Trang 164)

Câu 21: Trong các hợp chất sau:

1) FeCl3. 2) FeO 4) FeSO4. 5) Fe2O3. 6) Fe3O4. 7) Fe(NO3)3. Chất nào trong đĩ sắt vừa là chất oxi hố vừa là chất khử ? Chất nào trong đĩ sắt vừa là chất oxi hố vừa là chất khử ?

A. 1, 2, 5. B. 1, 5, 6. C. 2, 4, 6. D. 2, 5, 7.

Câu 22: Cho 26,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH lỗng dư thu được 6,72 lít

khí. Lấy bã rắn khơng tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng cĩ khơng khí) thu được 8,96 lít khí. Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Số mol Cr trong hỗn hợp là

A. 0,30. B. 0,25. C. 0,35. D. 0,15.

Câu 23: Để phân biệt 3 mẫu Fe2O3, Fe3O4, CuO, người ta dùng dung dịch

A. HCl. B. KOH. C. AgNO3. D. HNO3.

Câu 24: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO3 (dư) thu được hỗn hợp khí X gồm 0,05 mol

NO và 0,05 mol NxOy. Cơng thức của NxOy là

A. NO2. B. N2O. C. N2. D. N2O4.

Câu 25: Hồ tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít

khí duy nhất NO (đktc). Phần trăm khối lượng Fe và Cu (theo thứ tự) trong hỗn hợp là

A. 37,8% và 62,2%. B. 36,8% và 63,2%.

C. 53,5% và 46,5%. D. 35,5% và 64,5%.

Câu 26: Pin điện hĩa Cr - Cu trong quá trình phĩng điện xảy ra phản ứng:

2Cr (r) + 3Cu2+

(dd) 2Cr3+

(dd) + 3Cu (r)

Biết E0Cu2+/Cu = +0,34V; E0Cr3+/Cr = - 0,74V. Suất điện động chuẩn của pin điện hĩa là

A. 1,08V. B. 0,40V. C. 2,50V. D. 1,25V.

Câu 27: Trộn 2 dung dịch FeCl3 và Na2CO3 với nhau thấy

A. khơng xảy ra hiện tượng. B. cĩ kết tủa Fe2(CO3)3.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 THPT chương trình nâng cao (Trang 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)