- Áp dụng sự bảo tồn số mol nguyên tử và bảo tồn khối lượng hỗn hợp.
3. Hỗn hợp nhiều chất cĩ ít nguyên tố
2.4.2.4. Kim loại phản ứng với dung dịch muố
Cĩ 4 dạng bài tốn chính như sau:
1. Bài tốn áp dụng độ tăng giảm khối lượng.
2. Một kim loại tác dụng dung dịch chứa hỗn hợp muối. 3. Nhiều kim loại tác dụng dung dịch chứa một muối.
4. Hỗn hợp kim loại tác dụng dung dịch chứa hỗn hợp muối.
Bài 9: Lấy 2 thanh kim loại M (hĩa trị II) cùng khối lượng, nhúng vào 2 dung dịch Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau một thời gian, khối lượng của thanh 1 nhúng vào Cu(NO3)2 giảm đi 0,1% và thanh 2
nhúng vào dung dịch AgNO3 tăng 15,1% so với khối lượng ban đầu. Cho biết số mol muối M(NO3)2 tạo thành từ 2 dung dịch đều bằng nhau. Hãy xác định tên kim loại M ?
Đáp số: Zn.
Bài 10: Nhúng một thanh kim loại M hĩa trị II vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng M tăng lên 0,4g trong khi nồng độ CuSO4 giảm cịn 0,1M.
1. Xác định M
2. Khuấy m(g) bột kim loại M vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 cĩ cùng nồng
độ 0,1M. Sau khi phản ứng hồn tồn thu được phần khơng tan (A) cĩ khối lượng 15,28 gam. Tính m(g).
Đáp số: 1. Fe ; 2. m = 6,72 gam.
Bài 11: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 2 lít dung dịch AgNO3, sau khi phản
ứng xảy ra xong, thu được dung dịch B và 7,168 gam rắn C chứa 2 kim loại. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng thay đổi thu được 2,56 gam chất rắn
1. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A 2. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3.
Đáp số: 1) Fe (52,23%) & Cu (47,77%) ; 2) 0,032M.
Bài 12: Cho 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al vào 100 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Phản ứng xong thu được dung dịch B và 8,12 gam rắn C gồm 3 kim loại. Cho C tác dụng với dung dịch HCl dư chỉ thu được 0,672 lít H2 (đkc). Tính nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch A.
Đáp số: CAgNO3=0,3M ; CCu(NO3 )2=0,5M.
2.4.2.5. Điện phân
Cĩ 4 dạng bài tốn chính như sau:
1. Điện phân một chất (điện cực trơ hay điện cực anot hịa tan). 2. Điện phân một hỗn hợp theo trình tự từng chất.
3. Điện phân đồng thời giữa 2 chất trong cùng hỗn hợp. 4. Điện phân các bình mắc nối tiếp.
Bài 13: Điện phân (điện cực trơ, cĩ màng ngăn) 100 ml dung dịch MgCl2 0,15M với dịng điện I = 0,1A trong 9650 giây. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau điện phân (thể tích dung dịch khơng đổi).
Đáp số: CMMg2+= 0,1M và CMCl⎯= 0,2M.
Bài 14: Hịa tan 1,12 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nĩng dư (dung dịch A) thu được SO2 và dung dịch B. Oxi hĩa hết SO2 thành SO3 trong điều kiện thích hợp rồi dẫn qua
dung dịch BaCl2 dư thì thu được 1,864 gam kết tủa. Cơ cạn dung dịch B, lấy muối khan hịa tan thành 500 ml dung dịch rồi đem điện phân 100 ml dung dịch trong thời gian 7 phút 43 giây với điện cực trơ và I = 0,5A.
1. Tính khối lượng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu.
2. Tính khối lượng kim loại thốt ra ở catot sau điện phân.
Đáp số: 1) 0,864 gam Ag; 0,256 gam Cu ; 2) 0,1728g Ag ; 0,0256g Cu.
Bài 15: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, vách ngăn xốp) 100 ml dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại. Ở anot, thu
được 0,448 lit khí (đkc). Dung dịch sau điện phân cĩ pH=0,4. 1. Tính khối lượng của m.
2. Tính khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân.
Đáp số: 1. m=5,97 gam ; 2. mcatottăng = mCu = 1,92 gam.
Bài 16: Mắc nối tiếp hai bình điện phân
- Bình 1 chứa dung dịch cĩ hịa tan 3,725g muối clorua của kim loại kiềm. Điện phân đến khi hết khí clo bay ra thì dừng lại, thu được dung dịch cĩ pH = 13.
- Bình 2 chứa 250 ml dung dịch CuSO4. Điện phân cho đến khi catot thu được 1,6g Cu thì dừng lại. Nhỏ Na2S vào dung dịch sau điện phân thấy cĩ 2,4 gam kết tủa đen.
1. Tính thể tích của dung dịch bình 1 sau điện phân và nồng độ mol dung dịch CuSO4. 2. Xác định tên kim loại kiềm.
Đáp số: 1) Vdd1 =0,5 lit ;CMCuSO4= 0,2M ; 2)M=39 (K).