- Áp dụng sự bảo tồn số mol nguyên tử và bảo tồn khối lượng hỗn hợp.
A. tính bazơ B tính oxi hĩa C tính axit D tính khử.
Câu 4: Các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. B. H2SO4 lỗng. C. HNO3 lỗng. D. KOH.
Câu 5: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A. Zn, Cu, Mg. B. Al, Fe, CuO. C. Fe, Ni, Sn. D. Hg, Na, Ca.
Câu 7: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Cho hợp kim Al – Fe – Cu phản ứng hồn tồn với dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu
được sau phản ứng là
A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu
Câu 9: Cho kim loại M tác dụng với Cl2được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 10: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Fe, Ag.
Câu 11: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Câu 12: Để làm sạch một loại Ag cĩ lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cĩ thể hịa tan loại Ag này vào dung dịch
A. HCl dư. B. Pb(NO3)2. C. AgNO3 dư. D. FeCl3.
Câu 13: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Pb(NO3)2. Người ta lần lượt dùng các kim loại:
A. Cu, Fe. B. Pb, Fe. C. Ag, Pb. D. Zn, Cu.
Câu 14: Cho pin điện hĩa Zn – Cu. Trong quá trình pin hoạt động, nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch sẽ
A. giảm. B. tăng rồi giảm. C. khơng đổi. D. tăng.
Câu 15: Phản ứng oxi hố - khử xảy ra trong một pin điện hố như sau: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu . Cho E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V; E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin cĩ giá trị là
A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.
Câu 16: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đĩ Fe bị phá hủy trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 17: Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình