VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3Vật liệu

Một phần của tài liệu tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước (Trang 36 - 41)

3.3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài

• Thời gian: từ ngày 20/6/2005 đến 9/8/2005

• Địa điểm: Trại Thực Nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh

3.3.2 Dụng cụ, hố chất và trang thiết bị dùng trong nghiên cứu 3.3.2.1 Dụng cụ 3.3.2.1 Dụng cụ

a Máy đo pH

Nguyên tắc

Hoạt tính của ion hydrogen (pH) được đo trực tiếp bằng điện kế. Điện thế được sinh ra bởi ắc qui điện và được chuyển đổi bởi máy đo pH (pH kế) tương ứng với pH của mẫu và thể hiện bằng một trị số pH.

PH kế cổ điển gồm một điện cực thuỷ tinh (điện cực đo) và điện cực chuẩn (calomel) cĩ thể được ngâm vào mẫu. Điện cực chuẩn tiếp xúc với mẫu xuyên qua lớp amiăng và xảy ra phản ứng sau:

HgCl2 + 2e- = 2Hg0 + 2Cl-

Điện thế của điện cực chuẩn trái ngược với điện cực hydrogen bình thường là +0,2415 volt. Điện cực thuỷ tinh bao gồm một điện cực chloride bạc được ngâm trong dung dịch HCl 0,1M. Điện cực này tách biệt với mẫu bằng một màng thuỷ tinh nhạy cảm đặc biệt với pH. Điện thế của điện cực thủy tinh gia tăng do tổng số ion hydrogen khác nhau bị hấp thụ từ hai phía của thuỷ tinh nhạy cảm với pH. Sự hấp thụ ion hydrogen trên thủy tinh thực ra là một sự trao đổi ion, trong dung dịch hydrogen trao đổi với lithium trong thủy tinh:

Li+ thuỷ tinh + H+ dung dịch = Li+ dung dịch + H+ thủy tinh

Cách sử dụng

Trước khi đo pH, chỉnh máy cẩn thận với dung dịch đệm cĩ pH = 7. Tuy nhiên, cách này khơng chứng minh rằng máy sẽ đọc giá trị pH khác một cách chính xác. Một dung dịch thứ hai để chỉnh, pH = 5 nếu mẫu đo cĩ mơi trường acid hoặc

pH = 9 nếu mẫu đo cĩ mơi trường kiềm, nên sử dụng để xác định nếu máy đo pH đọc trị số pH lần thứ 2 chính xác sau khi nĩ đã được chỉnh ở pH=7.

b Quang phổ kế

Máy quang phổ kế dùng để đo Ammonia cĩ bước sĩng là 630nm

c Một số dụng cụ khác

Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chúng tơi đã sữ dụng một số dụng cụ thí nghiệm khác như: ống đong 250ml, ống pipet, bình tam giác nhỏ, cân tiểu li, tủ sấy, tủ tiệt trùng…

3.3.2.2 Hố chất

Các hố chất dùng trong thí nghiệm gồm cĩ: ammonia free distilled water, commercial bleach (5% NaOCl), HCl 3N, MnSO4. H2O, NaOH, Phenol (C6H5OH), NH4Cl…

3.3.3 Các loại chế phẩm sinh học dùng để thí nghiệm3.3.3.1 AQUA CLEAR 3.3.3.1 AQUA CLEAR

a. Thành phần

Trong 1kg gồm cĩ:

o Bacillus lincherriformis : 1 x 1012 CFU

o Bacillus megaterium : 1 x 1012 CFU

o Bacillus mesentericus : 1 x 1012 CFU

o Steeptococcus faecium : 1 x 1012 CFU

o Nitrosomonas : 1 x 1012 CFU

o Nitrobacter : 1 x 1012 CFU

b. Cơng dụng

 Phân hủy nhanh các chất hữu cơ sinh ra ở đáy ao do thức ăn dư thừa, phân tơm , tảo tàn… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hấp thu và ngăn ngừa quá trình sinh khí độc như H2S, NH3 và một số chất độc khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe tơm.

 Giúp màu nước ổn định.  Cân bằng pH trong ao nuơi.

 Ức chế sự phát triển của những vi khuẩn cĩ hại.  Tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho tơm con.

c. Liều dùng

Trong giai đoạn chuẩn bị trước khi thả tơm: 250g/1000m3 nước Trong quá trình nuơi:

 2 tháng đầu: 100g/1000 m3 nước  2 tháng sau: 150g/1000 m3 nước

d. Cách dùng

 Hồ 100g với 10 lít nước tạt đều khắp ao.  Định kỳ 10 - 15 ngày dùng 1 lần.

3.1.3.2 POND CLEAR a Thành phần a Thành phần

Trong 1kg gồm cĩ: Yucca schidigera:30%

o Bacillus lincherriformis : 25B. CFU

o Bacillus megaterium : 25B. CFU

o Bacillus mesentericus : 25B. CFU

o Steeptococcus faecium : 25B. CFU

o Nitrosomonas : 25B. CFU

o Nitrobacter : 25B. CFU

b Cơng dụng

 Hấp thu tức thì NH3, H2S ở đáy ao…

 Phân hủy chất hữu cơ gây ơ nhiễm nguồn nước ao, giữ mơi trường nước luơn trong sạch, ổn định pH, giúp tơm dễ dàng lột vỏ và mau lớn.

 Tăng hàm lượng oxy trong ao, giảm tối đa hiện tượng tơm nổi đầu do thiếu oxy.

 Giảm độ đục nước gây ra bởi các chất hữu cơ lơ lững, tạo ra các chất dinh dưỡng vơ cơ giúp tảo phát triển, ổn định màu nước thích hợp cho ao nuơi.

 Cân bằng hệ sinh vật trong ao nuơi.

Liều dùng

Xử lý nguồn nước bể tơm giống: 5g/m3nước. - Đối với tơm thịt:

• 2 tháng đầu: 0,3 kg/1000m3 nước • 2 tháng sau: 0,5 kg/1000m3 nước.

d Cách dùng

- Hồ 100g với 10 lít nước ấm tạt đều khắp ao. - Định kỳ 10-15 ngày/lần

3.3.3.2 AQUA YUCCA LIQUID a Thành phần a Thành phần

Trong 1 lít gồm cĩ:

Yucca schidigera extract: 50% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b Cơng dụng

Hấp thu nhanh khí độc ammonia (NH3) trong nước ao nuơi tơm. Cấp cứu tơm nổi đầu

Ổn định chất lượng nước, giảm mùi hơi, tạo mơi trường ao nuơi thống cho tơm phát triển.

Giúp tơm khỏe mạnh, tăng tỷ lệ sống, tăng trưởng nhanh, đạt năng suất cao khi thu hoạch.

c Liều dùng

• Liều sử dụng khi hàm lượng NH3 trong ao cao: 1lít/1000m3nước ao.

• Liều định kỳ: 300 - 500ml/1000m3 nước ao, định kỳ 2 - 3 tuần sử dụng 1 lần.

d Cách dùng

Hồ thuốc vào nước theo tỷ lệ 1 lít aqua yucca với 10 lít nước. Sau đĩ, tạt đều xuống ao nuơi tơm.

3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

32.1.1 Thí nghiệm trên nước thải sinh hoạt

Chúng tơi cĩ 30 đơn vị thí nghiệm là những bình nhựa (V=5l) chứa 4lít nước/bình. Tất cả cá bình đều được sục khí như nhau. Nước sử dụng là nước thải sinh hoạt. Các chế phẩm sinh học AQUA CLEAR, POND CLEAR, YUCCA LIQUID được kí hiệu lần lượt là A, B, C. Lơ đối chứng khơng cĩ chế phẩm kí hiệu là DC. Nồng độ chế phẩm sinh học cho vào thử nghiệm tăng dần từ 1, 5 đến 10ml/l. Thời gian thử nghiệm kéo dài 10 ngày(từ 21/6/2005 đến 30/6/2005. Thí nghiệm được bố trí ngày 21/6/2005 và bắt đầu theo dõi ngày 22/6/2005.

3.2.1.2 Thí nghiệm trên nước nuơi tơm khơng cĩ đất

Chúng tơi cĩ 30 đơn vị thí nghiệm là những bình nhựa (V=5l) chứa 2lít nước/bình. Nước thử nghiệm là nước nuơi tơm ở Ấp 1 Xã Hiệp Phước Huyện Nhà Bè cĩ độ mặn là 120/00. Khơng bố trí sục khí. Các chế phẩm sinh học AQUA CLEAR, POND CLEAR, YUCCA LIQUID được kí hiệu lần lượt là A, B, C. Lơ đối chứng khơng cĩ chế phẩm kí hiệu là DC. Nồng độ chế phẩm sinh học cho vào thử nghiệm tăng dần từ 1, 5 đến 10ml/l. Thời gian thử nghiệm kéo dài 8 ngày(từ 11/7/2005 đến 19/7/2005). Thí nghiệm được bố trí ngày 11/7/2005 và bắt đầu theo dõi ngày 12/7/2005.

3.2.1.3 Thí nghiệm trên nước nuơi tơm cĩ đất

Chúng tơi cĩ 36 đơn vị thí nghiệm là những bình nhựa (V=5l) chứa 2lít nước/bình. Ngồi ra, các bình cịn được bố trí thêm một lớp nay dày 1cm/bình. Độ mặn của nước thí nghiệm là 15 0/00. Các chế phẩm sinh học AQUA CLEAR, POND CLEAR, YUCCA LIQUID được kí hiệu lần lượt là A, B, C. Lơ đối chứng khơng cĩ chế phẩm kí hiệu là DC. Nồng độ chế phẩm sinh học cho vào thử nghiệm tăng dần từ 1, 5 đến 10mg/l. Thời gian thử nghiệm kéo dài 8 ngày(từ 1/8/2005 đến 8/8/2005)

3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi

Nhiệt độ được đo 1lần/ngày bằng nhiệt kế (0C) cùng lúc hi đo NH3. Chỉ tiêu pH được đo mỗi lần/ ngày ngay lúc đo NH3

Đo Ammonia: được phân tích theo phương pháp Phenate (Boyd, 1992)

3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu

Các số liệu đều được xử lí trên chương trình Statgraphics 7.0 và sử dụng phép thử LSD để so sánh sự khác nhau về mặt thống kê giữa các trung bình của các nghiệm thức.

Một phần của tài liệu tác động của chế phẩm sinh học lên môi trường nước (Trang 36 - 41)