b Ảnh hưởng của Nitrite
2.4 Vài nét về chế phẩm sinh học 1 Giới thiệu
2.4.1 Giới thiệu
Dù nghề nuơi tơm cơng nghiệp đã phát triển trên thế giới trong suốt hai thập kỷ qua, nhưng người ta phải trả giá khá đắt cho cơng nghệ nuơi tơm lạm dụng hố chất của mình. Để tăng năng suất thu hoạch, tơm được nuơi với mật độ cao 30 - 40 con/m2, nhiều biện pháp xử lí mơi trường bằng hĩa chất được sử dụng cùng với sự kết hợp của kháng sinh cĩ tác dụng ngăn ngừa và trị bệnh đã tạo ra những vụ mùa bội thu cỡ 5 - 7 tấn/ha. Thế nhưng sau những thành cơng ban đầu là những thất bại ê chề khiến khơng ít người nuơi tơm ở nhiều nước đành giã biệt nghề, bỏ hoang những ao đầm nuơi tơm rộng hàng chục hecta khơng biết ngày nào mới quay lại tái canh tác được. Đĩ là hậu quả của dịch bệnh, sự ơ nhiễm, hủy hoại mơi trường mà người nuơi tơm khơng hình dung trước được mức độ thiệt hại nghiêm trọng của nĩ.
Nuơi tơm cơng nghiệp ở Việt Nam cĩ bước đi chậm hơn các nước ở trong vùng như: Trung Quốc, Thái Lan và hiện nay chỉ qua bước phát triển ban đầu. Những chuyên gia trong nghề chăn nuơi thuỷ sản từng nghiên cứu khắp ba miền của đất nước đã nhận xét rằng: ”Cho đến nay cĩ thể nĩi chúng ta chưa cĩ một quy trình chuẩn về nuơi tơm cơng nghiệp sinh thái mà khơng cần dùng tới hố chất và khàng sinh. Cĩ những vùng hiện nay đang bước theo đúng những vết xe đổ ở Đài Loan và Thái Lan. Nhiều mơ hình đã thất bại, hoặc chưa thành cơng lắm vì những lí do kỹ thuật sau:
1. Để xử lý nước ao nuơi tơm, kể cả ao mới đào lẫn ao đã sử dụng vài vụ, người nuơi tơm khơng ngại ngùng dùng những hĩa chất độc hại để hủy diệt thế giới sinh vật trong ao. Các loại hố chất thường được dùng là: Chlorine, Fomale, BKC, thuốc tím… Người nuơi cĩ thể chưa hiểu biết hết được hậu quả của việc làm này là từng bước hủy mơi trường sinh thái nuơi tơm, làm chai sạn và tê liệt đất trong ao, rồi chỉ sau vài vụ nuơi thâm canh cả khu vực nuơi bị phá hủy hồn tồn, khơng cĩ biện pháp gì cứu chữa được.
2. Nhiều người chủ động dùng các loại thuốc kháng sinh, ngay lúc tơm khơng bị bệnh, thậm chí dùng quá mức. Vì vậy, tơm tiêu hố yếu, chậm lớn đồng thời mang trong mình hàm lượng kháng sinh cao.
3. Chưa nắm bắt cách quản lý thức ăn cơ bản làm dư thừa loại protein, chất béo tồn đọng dưới đáy ao, phát sinh ra các loại khí độc nguy hiểm cho sự sống của tơm.
4. Trong thời gian nuơi kéo dài trên bốn tháng sẽ cĩ nhiều tình huống xảy ra như: thời tiết thay đổi bất thường, các thơng số kỹ thuật về mơi trường ao nuơi bị dao động mạnh, người nuơi tơm vận dụng nhiều biện pháp để giữ cho lượng phiêu sinh vật, độ pH… ổn định. Do chỉ học hỏi kinh nghiệm từ người này qua người khác nên việc sử dụng các loại hố chất, vật liệu khá tùy tiện làm mơi trường ao tơm bị xáo trộn, thơng số này đạt kỹ thuật thì thơng số kia lệch quá.
Từ những thực tế đĩ, nhiều nhà khoa học, các doanh nghiệp đã đưa ra những mơ hình nuơi tơm mới khắc phục những hạn chế vừa nêu. Đĩ là quy trình nuơi tơm cơng nghiệp “khơng dùng hố chất độc hại, kể cả thuơc kháng sinh“ mà thay vào đĩ là các chế phẩm sinh học (PROBIOTIC).
2.3.2 Khái niệm
Chế phẩm sinh học hay cịn được gọi là men vi sinh. Men vi sinh trong cơ thể cĩ thể được dịch từ: ”probiotics”, “probiotic bacteria”, “beneficial bactera” hay EM (Effective microoganism).
Thuật ngữ Probiotics được định nghĩa đầu tiên do Lilley và Stillwell năm 1965 như là “những chất do một lồi vi sinh vật sản sinh ra cĩ khả năng kích thích sự tăng trưởng của một lồi khác”. Cho đến năm 1989, Fuller đã định nghĩa lại Probiotics là “Một loại thức ăn bổ sung cĩ nguồn gốc vi sinh vật sống cĩ ảnh hưởng cĩ lợi dối với vật chủ bằng cách cải thiện sự cân bằng hệ vi sinh bên trong ruột của vật chủ“. Định nghĩa mới này nhấn mạnh đến yêu cầu của Probiotics phải là sinh vật sống và nĩ được sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay.
Chế phẩm sinh học cịn gọi là E.M (Effective microorganisms), cĩ nghĩa là sinh vật hữu hiệu do giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa, người Nhật Bản phát minh ra vào đầu những năm 1980. E.M là một cộng đồng bao gồm 80 lồi vi sinh vật cĩ ích, đã được sử dụng và đem lại kết quả tốt trong nuơi tơm, cá ở nhiều nước trên thế giới.