Nhõn và nghĩa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử (Trang 51 - 59)

Văn hoỏ nụng nghiệp lỳa nước hỡnh thành nờn cốt cỏch con người Việt Nam ý chớ kiờn cuờng bất khuất, giàu lũng tương thõn tương ỏi tỡnh nghĩa xúm làng, mở ra độ lượng khoan dung. Nay tư tưởng Khổng Tử tỏc động thờm vào những khỏi niệm đạo đức nhõn nghĩa đó làm mở rộng thờm, triết lớ thờm cho phấn đấu tu dưỡng làm người văn hoỏ nụng nghiệp lỳa nước.

Núi đến nhõn nghĩa, đú là tõm thức, là cỏi tõm, khụng cú tõm khụng thể núi đến nhõn nghĩa, mà cỏi tõm hàng đầu ở người Việt Nam là “thương người như thể thương thõn” hay núi như Khổng Tử là “kỷ sở bất dục vật thi ư nhõn”, những điều mỡnh khụng muốn thỡ đừng đem cỏi đú cho người khỏc hay đừng bắt người khỏc phải muốn. Đú là cỏi tõm lớn của văn hoỏ Việt Nam mà lõu nay người Việt Nam vẫn hằng nuụi dưỡng. Từ cỏi tõm lớn này mà toả ra nhõn nghĩa làm người.

Cú nhõn tất phải cú ỏi, cú ỏi mới “thương người như thể thương thõn”, “nhiễu điều phủ lấy giỏ gương, người trong một nước phải thương nhau cựng”, thương người “tối lửa tắt đốn cú nhau” thương người đú là cỏi nền múng, cỏi cốt tuỷ của liờn kết cộng đồng, của tỡnh đoàn kết xúm làng, của sức mạnh vụ địch đoàn kết toàn dõn theo hỡnh ảnh “một cõy làm chẳng nờn non, ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao” và “dễ trăm lần khụng dõn cũng chịu, khú vạn lần dõn liệu cũng xong”. Tớnh cộng đồng là một nột đặc sắc trong văn hoỏ Việt Nam.

Cú nhõn ỏi mới “đỏnh kẻ chạy đi khụng ai nỡ đỏnh người chạy lại”. Giặc minh xõm lược tàn bạo xiết bao, nhưng khi chỳng quy phục cầu hoà thỡ dõn ta

cấp thuyền, cấp ngựa, cấp lương ăn cho chỳng rỳt quõn về nước. Khỏng chiến chống Phỏp, chống Mỹ biết bao tự binh Phỏp, phi cụng Mỹ bị bắt được quõn và dõn ta đều đối xử nhõn đạo.

Cú nhõn ỏi mới ghột ỏp bức bất cụng. ễng cha ta Hưng Đạo đại vương trong Hịch tướng sĩ: “Tớm bầm ruột gan khi chưa uống mỏu moi gan được quõn thự”. ễng Nguyễn Trói trong Bỡnh ngụ đại cỏo căm hờn giặc Minh: “Nuớng dõn đen trờn lũ bạo ngược, thui con đỏ trong ỏch tai ương”. Nguyễn Tất Thành cũng khởi đầu từ lũng nhõn ỏi thương xút đồng bào ta khổ ải đi phu cửa rào, thương đồng bào ta đúi rỏch phải vựng lờn đấu tranh chống thuế ở Huế (1908), ghột ỏp bức bất cụng do thực dõn Phỏp gõy ra đối với dõn ta. Ngày nay, những mỏi ấm tỡnh thương, lớp học tỡnh thương, những trại trẻ mồ cụi, những hoạt động cứu trợ khụng mệt mỏi, … đú là lũng nhõn ỏi xó hội.

Cũn núi đến chữ nghĩa, nghĩa trước hết là đền ơn dỏp nghĩa, là nhớ về cội nguồn, nhớ về “cụng cha như nỳi Thỏi Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” đó hỡnh thành nờn tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn rất sõu rộng trong dõn ta, cũng như tớn ngưỡng thờ thần ở đỡnh đền là những vị cú cụng dựng làng giữ nước. Ngày nay đền ơn đỏp nghĩa đối với thương binh liệt sĩ, những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng với cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng, vẫn đang là những hoạt động văn hoỏ xó hội làm ấm lũng người.

Nghĩa cũn là “thấy sự bất bằng chẳng tha” nghĩa gắn liền với dũng. Nghĩa là nờu lờn một triết lớ văn hoỏ, khụng ngừng vươn lờn lẽ sống cụng bằng, trước hết là cụng bằng dõn tộc; nghĩa gắn liền với dũng cho nờn ngày nay “khú khăn nào cũng vượt qua, kẻ thự nào cũng đỏnh thắng”, “Chỳng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định khụng chịu mất nước, nhất định khụng chịu làm nụ lệ ”, “khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do” ( Hồ Chớ Minh ); nghĩa gắn liền với dũng là để đảm bảo cho hai chữ cụng bằng. Bỏc Hồ đó nờu ra: “khụng sợ ớt chỉ sợ khụng cụng bằng”. Mất cụng bằng trong xó hội là cỏi đang phỏ đi chữ nhõn, chữ nghĩa, phấn đấu xoỏ đi cỏi khụng cụng bằng, ấy là vun đắp cho chuẩn mực theo chữ nhõn chữ nghĩa.

Nhõn nghĩa được Nguyễn Trói đề cao, ụng tổng kết về nhõn nghĩa như là một chỡa khoỏ đề vận hành văn hoỏ:

“Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn” Lấy chớ nhõn mà thay cường bạo Lấy đại nghĩa mà thắng hung tàn”

(Bỡnh Ngụ Đại Cỏo) “Mưu việc lớn phải lấy nhõn nghĩa làm gốc Nờn cụng to phải lấy nhõn nghĩa làm đầu”

(Hạ quy lam sơn)

Nhõn và nghĩa là hai phạm trự trong đạo đức học Khổng Tử, tuy nhiờn khụng phải là cú tư tưởng Khổng Tử vào thỡ dõn ta mới biết làm người nhõn nghĩa mà từ bản chất văn hoỏ nụng nghiệp lỳa nước đó hun đỳc nờn cốt cỏch con người Việt Nam cú đủ nhõn nghĩa. Khi ta tiếp thu hai chữ nhõn nghĩa của Khổng Tử là ta đó chủ nghĩa hoỏ, khỏi niệm hoỏ những phẩm chất tốt đẹp từ lõu vốn sẵn cú trong lũng người Việt Nam

Tiểu kết chương III

Như vậy ta nhận thấy rằng nhõn sinh quan của Khổng Tử là một học thuyết phự hợp với nền cảnh xó hội Phương Đụng và Việt Nam. Ảnh hưởng của nhõn sinh quan Khổng Tử đến văn hoỏ xó hội Việt Nam rất lớn, được khỳc xạ qua lăng kớnh của nền văn hoỏ Việt Nam, nú làm cho văn hoỏ Việt Nam phong phỳ hơn, sõu sắc hơn. Ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của nhõn sinh quan Khổng Tử đến nền chớnh trị cung đỡnh là sự củng cố nền quõn chủ thống nhất, là chế độ khoa cử để tuyển lựa nhõn tài từ cỏc giai tầng xó hội vào bộ mỏy quan liờu. Bờn cạnh đú nhõn sinh quan Khổng Tử cũn ảnh hưởng đến nền văn hoỏ xó hội là sự thờ cỳng tổ tiờn, phong tục làng xó truyền thống , và nếp sống gia đỡnh.

KẾT LUẬN CHUNG

Khổng Tử (551-479 trCN) là một con người kiệt xuất của thời đại, xuất thõn trong một gia đỡnh cơ hàn, khổ cực thuộc dũng dừi quý tộc.

Cha của ụng là Thỳc Lương Ngột, mẹ là Nhan Trưng Tại. Ngay từ khi mới 3 tuổi ụng đó mồ cụi cha, đến năm 23 tuổi ụng mồ cụi mẹ.

Cuộc đời ụng đó trải qua bao gian nan cay đắng, mặc dự tới lỳc 17 tuổi ụng được nổi danh và trọng dụng nhưng đến hết cả cuộc đời mỡnh ụng vẫn chưa thực hiện được hoài bóo ước mơ của mỡnh là “sửa trị thiờn hạ ”.

ễng qua đời, lỳc 73 tuổi. Sống trong thời suy vi, loạn lạc vua khụng ra vua, tụi khụng ra tụi, cha khụng ra cha, con khụng ra con. Nhưng ụng vẫn là một tấm gương nhõn luõn về một nhõn cỏch con người cao thượng, một bậc trớ giả, hiền nhõn quõn tử. Với học thuyết nho giỏo ụng đó gúp phần to lớn cho sự phỏt triển nền tư tưởng nhõn loại thế giới, thụng qua cỏc tỏc phẩm Tứ Thư, Ngũ Kinh mà ụng chỉ thuật lại chứ khụng sỏng tỏc, ụng đó bộc lộ tư tưởng triết học của mỡnh về thế giới quan, nhõn sinh quan, cỏc học thuyết chớnh trị, giỏo dục, đạo đức con người... Mặc dự cũn mang nhiều yếu tố duy tõm và mõu thuẫn về thế giới quan, nhõn sinh quan nhưng ụng đó mở ra một cỏch nhỡn nhận mới về con người, xó hội lỳc bấy giờ, ụng đó lý giải gần giống quan điểm của Marx: “Bản chất con người khụng phải là cỏi gỡ cố hữu, chung chung trừu tượng mà bản chất con người là tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội”. Con người sống trong xó hội luụn cú sự ràng buộc quan hệ tỏc động qua lại với nhau, con người của Khổng Tử là con người xó hội, con người cộng đồng, gia đỡnh, con người cần phải cú đầy đủ những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp, nhờ vậy mà con người mới trở thành con người cú nhõn, nhõn là nội dung của đạo đức, lễ là hỡnh thức biểu đạt nhõn, chớnh danh là con đường thực hiện điều nhõn.

Thứ nhất: nhõn là ỏi nhõn, yờu người, thương người, yờu mỡnh luụn sống

cho mọi người .

Thứ hai: nhõn là “trung thứ”, lấy nguyờn tắc từ bụng ta suy ra bụng người,

cỏi gi mỡnh muốn thỡ cũng giỳp cho người khỏc cú được, mỡnh lập thõn cũng giỳp người khỏc lập thõn. Người cú lũng nhõn là người luụn sống đỳng khụng hổ thẹn với lương tõm của mỡnh .

Chữ nhõn trong triết học Khổng Tử khỏc hoàn toàn so với tư tưởng từ bi của đạo Phật, tư tưởng kiờm ỏi của Mặc Tử, và bỏc ỏi của Kitụ. ễng luụn nhấn mạnh chữ nhõn cần biết phõn biệt thiện ỏc, yờu ghột phõn minh, lấy cỏi chớnh trực mà bỏo oỏn, lấy cỏi đức mà bỏo lại cỏi đức, tư tưởng thõn yờu người thõn. Bờn cạnh đú làm điều nhõn thỡ phải thực hành tu thõn “khắc kỉ phục lễ vi nhõn”, nhưng điều nhõn khụng phải ai cũng đạt được. ễng phõn chia xó hội làm ba hạng người: Thỏnh nhõn, quõn tử và tiểu nhõn, để làm điều nhõn chỉ cú thỏnh nhõn và quõn tử cũn tiểu nhõn thỡ khụng đạt được điều nhõn.

Thỏnh nhõn và quõn tử là những mẫu hỡnh lý tưởng trong xó hội, đõy là những con người toàn thiện cú nhõn trớ song song, là những bậc đại trớ, đại nhõn, đại dũng, họ hiểu biết mệnh trời, đạo làm người, cú đầy đủ những đức tớnh tốt: cung khoan, tớn, mẫn, huệ, ụn, lương, kiệm, trung, trớ, dũng, thành thực. Họ chớnh là những nhõn tố tạo nờn một xó hội đại đồng tràn đầy tỡnh yờu thương .

Cũn tiểu nhõn theo Khổng Tử đú là người hạ ngu, họ chỉ chỳ trọng tới lời núi mà khụng mau mắn ở việc làm, luụn là những kẻ ớch kỉ, tư lợi cỏ nhõn luụn ghen ghột với những kẻ hơn mỡnh, họ là những người khụng cú đạo đức, khụng biết sợ gỡ cả.

Cú thể thấy rằng Khổng Tử đó lấy nhõn, lấy đạo đức để làm ranh giới, phõn chia thỏnh nhõn, quõn tử, tiểu nhõn. Mặc dự cũn nhiều hạn chế song tư tưởng nhõn của Khổng Tử vẫn mang giỏ trị tớch cực trong việc giỏo huấn đạo làm người.

Người cú nhõn thụi chưa đủ cần cú lễ, lễ chớnh là những nghi lễ, qui phạm đạo đức thời Tõy Chu. Nú gồm văn và chất. Để thực hành điều nhõn con người

cần phải cú lễ, gạt bỏ dục vọng nộn mỡnh thực hành theo đỳng lễ, ụng khuyờn con người giao thiệp với nhau bằng lễ, thể hiện tớnh văn hoỏ trong lối sống và giao tiếp của con người, lễ luụn chỳ trọng đến hai chữ thành và kớnh, là cơ sở tụ điểm cho chữ nhõn trở nờn hợp lý hơn.

Con đường để thực hiện điều nhõn và lễ đú là chớnh danh. Chớnh danh là danh và thực phự hợp nhau, danh là bản chất, là tờn gọi chức vụ, địa vị, thứ bậc của một người thực, danh phải luụn đứng với thực bởi điều đú sẽ làm cho xó hội cú trật tự kỷ cương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớnh danh đề ra năm mối qua hệ lớn, mỗi mối quan hệ được gọi là luõn gồm: Vua – tụi, cha- con, chồng - vợ, anh – em và bố bạn.Mỗi luõn cú những quy tắc chuẩn mực riờng như vua nhõn từ, bề tụi trung thành, cha hiền từ con hiếu thảo, chồng hoà vợ thuõn, anh tốt em ngoan, bạn bố thỡ chung tớn. Những cỏch sử sự được quy định trong vũng nhõn, lễ.

Thụng qua năm mối quan hệ đú đó bộc lộ tư tưởng của khổng tử về một trận tự xó hội cú trờn cú dưới cú kỷ cương phộp nước, cỏch giao tiếp xử sự với người trờn và người dưới như thế nào. Để thấy rừ triết học của ụng là triết học khoa học về văn hoỏ và cỏch ứng xử giữa con người với con người. mặc dự con tồn tại nhiều hạn chế, như năm mối quan hệ này đó duy trỡ chế độ phong kiến khỏ lõu dài, nú đó làm kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế xó hội gũ bú ộp buộc khắt khe đối với con người nhất là người phụ nữ.

Tư tưởng nhõn sinh quan của khổng tử đó ảnh hưởng rất lớn đối với xó hội Việt Nam. Khổng giỏo vào Việt Nam từ rất sớm, với những đặc điểm về nhõn sinh quan, coi trọng đạo đức , lễ nghĩa giữa con người với nhau, coi thường đời sống vật chất. Từ đặc điểm này cho thấy tư tưởng Khổng Tử phự hợp với nền cảnh xó hội phương Đụng và Việt Nam - Một kiểu xó hội dựa trờn nền tảng kinh tế nụng nghiệp là chủ yếu.

Xó hội Việt Nam truyền thống vốn chủ yếu là dựa vào nụng nghiệp, tất yếu hỡnh thành nờn nếp sống phụ thuộc vào tự nhiờn, do vậy nhõn dõn Việt Nam sớm hỡnh thành nờn một truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng do yờu cầu của

cụng tỏc trị thủy. Cuộc sống nụng dõn, nụng thụn bú hẹp trong lũy tre làng, tạo nờn nếp sống an bần, nhõn dõn sống với nhau chủ yếu bằng tỡnh nghĩa xúm làng. Như vậy, mối quan hệ dõn làng trở thành nột điển hỡnh trong văn húa – xó hội truyền thống Việt Nam. Chớnh văn húa dõn làng đó tạo nờn một sức đề khỏng mạnh mẽ cho văn húa – xó hội Việt Nam khi giao lưu, tiếp biến với cỏc luồng văn húa khỏc du nhập vào. Nú cũn đúng vai trũ như một lăng kớnh để khỳc xạ cỏc yếu tố văn húa ngoại sinh mang màu sắc nội sinh. Chớnh vỡ thế Khổng giỏo ở Việt Nam khỏc so với Khổng giỏo ở Trung Quốc.

Với nền cảnh xó hội Việt Nam như đó trỡnh bày ở trờn Khổng giỏo rất được coi trọng, vỡ nú cú nhiều quan điểm phự hợp với tư duy, nếp sống của con người Việt Nam. Nú cú ảnh hưởng sõu sắc, tạo nờn một nền văn húa – xó hội Việt Nam truyền thống với những nột đặc trưng riờng. Kiểu mụ hỡnh chớnh trị - xó hội truyền thống của Việt Nam là thể chế xó hội phong kiến quan liờu, tồn tại hơn nghỡn năm ở Việt Nam, là nhõn tố kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế, xó hội Việt Nam. Mặt tớch cực của mụ hỡnh xó hội này là đặt ra yờu cầu đối với người đứng đầu nhà nước (vua), phải là vị minh quõn, nờu cao tinh thần lấy dõn làm gốc, điều đú tạo nờn mối quan hệ hũa hợp giữa dõn – làng với vua – nước; Trong giỏo dục khoa cử, đề cao tinh thần hiếu học, tụn sư trọng đạo. Gia đỡnh truyền thống Việt Nam dưới ảnh hưởng của tư tưởng Khổng Tử, là kiểu gia đỡnh phụ quyền gõy ra nếp sống trọng nam khinh nữ. Tuy nhiờn, gia đỡnh truyền thống Việt Nam cú phần bỡnh đẳng thuận hũa hơn, khụng đến nỗi khắt khe như trong yờu cầu của Khổng giỏo. Con chỏu thỡ phải hiếu thuận với cha mẹ, ụng bà. Trong gia đỡnh chữ hiếu được đề cao, được xem là đạo đức quan trọng. Hiếu cựng với nghĩa tỏc động vào văn húa truyền thống Việt Nam làm cho tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn ở nước ta thành một thiết chế văn húa trong tang lễ, thờ cỳng người chết trong nếp sống dõn làng với nhau, đề cao nhõn nghĩa, coi nhõn nghĩa là quy tắc xử sự chung trong mối quan hệ dõn làng.

Như vậy, chỳng ta nờn kế thừa và phỏt huy những giỏ trị tớch cực của tư tưởng nhõn sinh quan trong triết học Khổng Tử, loại bỏ đi những yếu tố khụng

cũn phự hợp trong thời đại mới. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dạy rằng: “ Tuy học thuyết của Khổng Tử cú điều khụng đỳng, song những điều hay trong đú thỡ chỳng ta nờn học. Chỉ cú những người cỏch mạng chõn chớnh thỡ mới thu hỏi được những điều hiểu biết quý bỏu của cỏc đời trước để lại. Lờnin dạy chỳng ta như vậy.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử (Trang 51 - 59)