Về gia đỡnh truyền thống Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử (Trang 45 - 51)

Theo cố giỏo sư Trần Đỡnh Hượu, gia đỡnh Việt Nam trước đõy được chia làm 2 loại: Gia đỡnh nụng dõn theo kinh tế tự tỳc tự cấp và gia đỡnh nhà nho thớch ứng với xó hội. ễng viết: “Nho giỏo ảnh hưởng sõu sắc đến lọai gia đỡnh nhà nho nhưng cũng thấm sõu vào toàn xó hội tức là ảnh hưởng đến cả gia đỡnh nụng dõn ở một số mặt, cả hai loại gia đỡnh đú cho ta thấy hỡnh ảnh chung của gia đỡnh truyền thống Việt Nam” [3.135]

Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX cỏc nhà nước phong kiến Lờ - Nguyễn (gồm Lờ Sơ, Mạc, Lờ - Trịnh (Đàng Ngoài), Nguyễn (Đàng Trong) và Nguyễn đến năm 1945) đều lấy hệ tư tưởng Khổng Tử làm cụng cụ tư tưởng chi phối xó hội . Trong cụng việc cai trị đất nước cỏc triều Lờ Sơ đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề gia đỡnh, đều coi gia đỡnh là cơ sở quan trọng bậc nhất để tạo lập kỉ cương và ổn định xó hội. Tề gia và trị quốc là hai cụng việc gắn liền với nhau cỏc nhà nước Lờ - Nguyễn đều đề cao quan niệm về gia đỡnh.

Luật triều Lờ đó luận bàn về gia đỡnh trỡnh bày nghĩa vụ của con chỏu đối với cha mẹ và ụng bà:

“ Đạo làm con phải hiếu kớnh cha mẹ khi tuổi già phải sớm khuya phụng dưỡng khụng được để thiếu thốn, cũng là khụng được bắt buộc cỏc con làm việc quỏ khú nhọc mới cấp cho ăn uống. Cỏc việc tiệc tựng tang lễ thỡ phải căn cứ vào lễ kớ, như thế mới hết đạo làm con.

Đạo làm anh em trong gia đỡnh phải cựng nhau hoà thuận. Anh thỡ yờu em, em thỡ kớnh anh, chớ nờn tranh nhau tài sản, chớ nờn nghe vợ mà quờn nghĩa cốt nhục.

Đạo làm vợ chồng phải cung kớnh yờu nhau trọng õn nghĩa … vợ phải kớnh thờ cha mẹ chồng và khụng được trỏi lời dạy bảo của chồng, khụng được ghen tuụng và khụng nờn chỏn cảnh nghốo đúi đến nỗi bỏ nhau để hại điều phong hoỏ.

Làm cha mẹ phải biết sửa mỡnh để ngay thẳng gia đỡnh lấy nghĩa lý dạy con trai, lấy nữ cụng nữ tắc để dạy con gỏi. Nếu cha mẹ khụng biết dạy dỗ con cỏi, và con trai, con gỏi khụng chịu nghe lời dạy bảo thỡ cho phộp cỏc viờn phường xó, thụn trưởng được tố giỏc với cỏc nha mụn. Nếu lỗi nhỏ thỡ trừng phạt bằng roi vọt, nếu lỗi lớn thỡ chiếu phộp trị tội” [ 3. 141, 142].

Về quan hệ trong gia đỡnh thỡ cũn thể hiện trong hương ước và gia huấn. Đặc biệt là gia huấn, dựa theo cỏc quan hệ luõn thường đó được Nho giỏo nhấn mạnh và đề cao, cỏc bản gia huấn tập trung giỏo huấn về cỏch cư xử của cỏc quan hệ cha mẹ - con cỏi, anh chị - em, vợ - chồng.

* Về quan hệ cha – con

Hạt nhõn tư tưởng chi phối mối quan hệ cha – con là cặp phạm trự “từ - hiếu” (cha từ, con hiếu) đồng thời nhỡn nhận chỳng trong mối quan hệ biện chứng hai chiều. Từ trong cỏch thức đối đói của cha mẹ với con cỏi là tỡnh yờu thương bao dung, là trỏch nhiệm dạy dỗ, đú là điểm mấu chốt của đạo làm cha mẹ: “Làm cha cho phải đạo cha

Cha mẹ từ hoà với con cỏi đú là một đũi hỏi, một yờu cầu, một lời khuyờn, một sự mỏch bảo về tiền đề sinh ra con hiếu. Nhưng dẫu sao điều đú cũng khụng được Nho giỏo xem là một tiờu chớ đạo đức luõn lớ bắt buộc. Trong khi đú thỏi độ đối đói của con cỏi đối với cha mẹ thỡ chữ hiếu được xem là một tiờu chớ tối quan trọng của luõn lớ và đạo đức Khổng Tử. ễng đặt hiếu lờn hàng đầu, là phẩm chất số một của đức hạnh.

“Hiếu là trăm nột đầu lũng,

Người chẳng thảo thuận là lũng muụng dờ” [3. 186]

Cỏc nhà nước Lờ - Nguyễn đều đề cao quan niệm hiếu là một nguyờn tắc trị nước. Phan Huy Chỳ (1782 – 1840) nhấn mạnh: “Hiếu là luõn thường của thiờn hạ, là lẽ trời tồn tại của loài người, cho nờn (sử dụng) để làm cho phong hoỏ được tốt hơn, phong tục được hậu” [3. 141]

Hiếu được xem là vấn đề hàng đầu của gia đạo, cho nờn gia huấn tập trung giỏo huấn rất nhiều, rất đậm về đạo hiếu. Người ta xem đạo hiếu là gốc rễ của mọi việc dạy đạo lớ gia phong. Người ta đề cập đến đạo hiếu vừa sõu vừa rộng với nhiều gúc độ khỏc nhau. Ở đõy vừa cú tinh thần Khổng Tử vừa cú ý niệm tự nhiờn dõn gian về quan niệm cha mẹ - con cỏi. Gia huấn gợi cho đối tượng dạy dỗ sự ghi lũng tạc dạ về cụng sinh thành dưỡng dục của cha mẹ với con cỏi. Cụng lao cha mẹ từ lỳc mang thai, sinh nở, nuụi dưỡng dạy dỗ cho lớn khụn được sỏnh vai với “trời cao khụng cựng” (hạo thiờn vừng cực). Làm con cú hiếu phải nối được nghiệp nhà, làm rạng rỡ tổ tụng. Sự tụn kớnh của con cỏi đối với cha mẹ phải được biểu hiện bằng những hành động cụ thể, chẳng hạn như phụng dưỡng cha mẹ phải hết lũng, khi cha mẹ qua đời việc tang phải chu đỏo, cỳng tế trang nghiờm cẩn thận đặc biệt nhấn mạnh việc phụng dưỡng cha mẹ lỳc tuổi già:

Sự thõn cho phải hết nghỡ

Sinh dưỡng, tự sự mới nờn thõn người Xuõn nờn trăm tuổi tốt tươi,

Hiếu khụng những được xem là đứng đầu của đức hạnh mà cũn là cội gốc để cú được phỳc, thiện

Điều hiếu đứng vững Muụn điều thiện theo Phỳc thiện dựng đạo

Phỳc lành được gieo. [3. 187]

Từ chỗ coi hiếu là đường mối quan trọng hàng đầu của quan hệ cha mẹ với con cỏi, những người viết gia huấn đẩy tới, cho rằng hiếu cũng là một điều kiện quan trọng để đảm bảo cho sự hoà hợp trong dũng tộc, là cỏi bồi đắp sự thịnh vượng, kỉ cương cho cả dũng tộc.

Nghĩa là đạo đức khụng thể thiếu trong gia đỡnh, con cỏi sinh ra mụi trường đầu tiờn là gia đỡnh, đú chớnh là nơi nuụi dưỡng tõm hồn con cỏi. Xó hội Việt Nam đề cao chữ hiếu là để con cỏi nhớ đến cụng ơn cha mẹ, ụng bà đó dưỡng dục mỡnh. Người Việt Nam đó đỳc kết nờn chữ hiếu:

“Cụng cha như nỳi thỏi sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con”

Chữ hiếu được đề cao đó hỡnh thành nờn một nột đẹp trong văn hoỏ đời sống người Việt Nam đú là tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, đú là nột văn hoỏ đặc sắc của dõn tộc Việt Nam, cho độn nay thỡ thờ cỳng tổ tiờn được coi là “quốc lễ”, toàn dõn Việt Nam hướng về cội nguồn tổ tiờn chung là vua Hựng, dõn ta cú cõu:

“Dự ai đi ngược về xuụi

Nhớ ngày giỗ tổ mựng mười thỏng ba” Cú lẽ xuất phỏt từ chữ hiếu cao đẹp truyền thống trờn.

Trong cỏc bản gia huấn, quan hệ anh em, chị em ruột thịt cũng được đề cập một cỏch sõu sắc nú là sự kết hợp giữa tỡnh cảm gắn bú tự nhiờn “anh em như thể chõn tay” trong dõn gian với quan hệ tụn ty theo tư tưởng Khổng Tử.

Em là con anh Anh là cha em Giỳp đỡ cung kớnh

Hoà khớ sinh thành. [3. 188]

Quan hệ anh chị em trong gia đỡnh Việt Nam là quan hệ anh thỡ thõn ỏi, em thỡ cung kớnh, anh chị em hoà thuận, thương yờu nhau, tụn trọng nhau đú là nhõn tố quan trọng của một gia đỡnh hạnh phỳc.

* Về quan hệ vợ - chồng

Người viết gia huấn đề cập tới nhiều vấn đề khụng chỉ mang tớnh nguyờn lớ, mà cũn núi tới những gúc cạnh rất cụ thể, sinh động, rất gần gũi với những diễn biến, những nhu cầu rất đời thường trong quan hệ vợ chồng.

Gia huấn núi nhiều tới vai trũ của người vợ trong việc đảm bảo hạnh phỳc gia đỡnh. Họ nhấn mạnh trỏch nhiệm và nghĩa vụ chăm súc về mọi mặt của người vợ trong việc đảm bảo hạnh phỳc gia đỡnh. Họ nhấn mạnh trỏch nhiệm và nghĩa vụ chăm súc về mọi mặt của người vợ đối với chồng theo tinh thần “tũng phu”:

Dịu dàng tiếng thuận lời ờm Cứ lời chồng dạy mà ờm cửa nhà Chữ tựy là phận đàn bà

Nhu mỡ dặn dạ, chua ngoa gỏc ngoài. [3. 189]

Người phụ nữ xưa đi lấy chồng, nếu gặp được đấng nam nhi chăm chỉ đốn sỏch theo đời học nghiệp thỡ đú là “duyờn may” ấy bằng cỏch khớch lệ và chăm lo việc học của chồng, đảm đương việc nhà để chồng yờn tõm theo nghiệp đốn sỏch.Nhưng nếu người phụ nữ khụng gặp được cỏi “duyờn may” như vậy, gia huấn khuyờn họ nhẫn nhục chịu đựng, lấy việc kiờn trỡ khuyờn giải chồng làm phương ỏn đối đói tối ưu và hợp tỡnh hợp lễ.

Người phụ nữ nếu gặp phải cảnh “chồng chung”, một điều rất dễ xảy ra trong xó hội cũ “trai khụn năm thờ bảy thiếp” gia huấn khuyờn họ chấp thuận. Đồng thời gia huấn khuyờn họ nờn coi đú là thường tỡnh và phải biết thương cho người thõn phận hẩm hiu, phải chịu cảnh lễ mọn.

Trong xó hội truyền thống Việt Nam, người phụ nữ khụng được học hành nhận thức cú phần hạn chế, họ luụn bị xem là một đối tượng cần phải dạy dỗ. Gia huấn giành nhiều dung lượng nội dung để giỏo huấn họ, việc giỏo huấn này mang đậm tinh thần “nam tụn nữ ty” khụng nhằm tỡm kiếm hạnh phỳc cỏ nhõn cho phụ nữ, mà lấy việc chịu đựng để ờm ấm hoà thuận của gia đỡnh làm đầu. Tuy nhiờn trong bất cứ thế ứng xử nào người ta đều hết sức nhấn mạnh vai trũ của người phụ nữ trong việc đảm bảo hạnh phỳc ờm ấm gia đỡnh, lỳc gia đỡnh thuận buồm xuụi giú ờm ả, phụ nữ cũng quan trọng nhưng trong những lỳc súng giú ập tới đối với gia đỡnh thỏi độ của người phụ nữ càng quan trọng hơn.

Một trong những nhược điểm lớn nhất của ảnh hưởng tư tưởng nhõn sinh quan Khổng Tử là ra sức đề cao quyền gia trưởng nam giới, coi khinh phụ nữ, nặng tư tưởng tụn ti với phụ nữ. Phụ nữ phong kiến chỉ đựoc xem là cỏi búng của chồng. Họ hầu như khụng được tham gia vào cỏc hoạt động xó hội. Trong gia đỡnh thỡ bao giờ đàn ụng cũng được quý trọng hơn. Điều này cho đến xó hội hiện đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn cũ rất nặng nề, người ta vẫn cũn quan trọng việc cú con trai để nối dừi tụng đường. Đõy là mặt hạn chế lớn nhất của xó hội phong kiến dưới ảnh hưởng của tư tưởng Khổng Tử. Ngày nay chỳng ta cần phải đấu tranh để dần xoỏ đi tư tưởng trọng nam khinh nữ ấy đó ăn sõu vào văn hoỏ xó hội Việt Nam cũng như cỏc nước đồng văn cựng khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản.

Như vậy trong vấn đề về gia đỡnh nổi lờn 3 mối quan hệ: Cha – con, chồng - vợ, anh chị - em. Trong quan hệ cha – con, chữ hiếu được đề cao, cú ảnh hưởng sõu sắc đến văn hoỏ xó hội Việt Nam nhất là tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Trong quan hệ chồng - vợ, là quan hệ tương đối hoà thuận, tuy nhiờn quỏ đề cao “phụ quyền” mà để gỏnh nặng lễ giỏo lờn vai người vợ, người mẹ. Ngưũi phụ nữ

trong xó hội phong kiến là rất thiệt thũi bởi tư tưởng trọng nam khinh nữ, quan hệ anh chị - em hoà thuận, thương yờu, đựm bọc lẫn nhau. Dựa trờn cỏc mối quan hệ này mà hỡnh thành nờn kiểu gia đỡnh đặc trưng của xó hội Việt Nam truyền thống cú ảnh hưởng của nhõn sinh quan của Khổng Tử. Đú là gia đỡnh khỏ hoà thuận vấn đề gia đỡnh rất được quan tõm và coi trọng. Người Việt Nam quan niệm “cú an cư mới lạc nghiệp”, tuy nhiờn gia đỡnh mà chỳng ta thấy ở trờn cũn cú tớnh gia trưởng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w