Thiết chế xó hộ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử (Trang 41 - 45)

Cũng như cỏc nước đồng văn cựng khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiờn thỡ Việt Nam chịu ảnh hưởng sõu sắc tư tưởng của Khổng Tử trong đú phải kể đến thiết chế xó hội.

Từ ảnh hưởng của Khổng giỏo mụ hỡnh xó hội truyền thống của nước ta cấu trỳc theo nguyờn tắc: Vua - thần dõn, trong đú vua đứng đầu một hệ thống gồm vua - quan lại - lệ, cũn thần dõn gồm sĩ – nụng – cụng – thương, bộ phận sĩ trong thần dõn là bộ phận duy nhất cú sự gần gũi nào đú với hệ thống do vua đứng đầu. Đõy là thể chế cú tớnh chất quan liờu của bộ mỏy cai trị do vua đứng đầu.

Vua là người đứng đầu nhà nước, là người cú quyền lực tối cao,nắm mọi quyền lực trong tay mỡnh: Kinh tế, chớnh trị, tư phỏp, quõn đội, tụn giỏo, là người cú quyền sinh quyền sỏt. Để tương đương với quyền ấy thỡ vua phải là vị

minh quõn. Vua phải lấy dõn làm gốc đú là nguyờn tắc để giữ cho một xó hội ổn định và phỏt triển.

Dưới vua là quan - lại - lệ. Trong xó hội Viện Nam ngày trước, quan là cha mẹ dõn, họ khụng cần làm nhiều, cụng việc chớnh của họ là làm cho yờn dõn, thu phục dõn bằng cỏc biện phỏp tuyờn truyền, dự bỡnh văn, chủ tế lễ, phần lớn quan lại được tuyển dụng từ thi cử.

Lệ là anh lớnh khụng ra trận ở lại hầu quan, chuyển thư tớn, truyền lệnh, giữ cửa quan. Cơ chế này hoàn toàn khỏc bộ mỏy cai trị kiểu Phương Tõy với thủ tướng và bộ trưởng là chớnh khỏch từ thứ trưởng trở xuống là cụng chức, dự thay đổi thủ tướng và bộ trưởng thỡ bộ mỏy vẫn vận hành. Mặt khỏc, ở Phương Đụng cú khuynh hướng giữ yờn ổn, nhà nước phong kiến chuyờn chế chủ trương ức thương, thương nhõn bị khinh bỉ, bị xếp vào hạng người cuối trong xó hội. Lớp cuối cựng trong bộ mỏy quan liờu là hào cường. Hào cường kiếm ăn bằng lạm chức quyền, bớt xộn, vu oan giỏ hoạ. Trong điều kiện xó hội tổ chức như đó trỡnh bày ở trờn thỡ tỡnh trạng tham nhũng, sỏch nhiễu nhõn dõn là khụng thể trỏnh khỏi cú lẽ đõy là vấn đề then chốt của Việt Nam và Phương Đụng.

Thiết chế xó hội quan liờu này khi mới đuợc xỏc lập thỡ nú đó làm cho xó hội Đại Việt phỏt triển, đú là thời nhà Lờ Sơ thế kỉ XV. Khi mà Khổng giỏo đựoc đề cao trong xó hội thỡ nú là nhõn tố thỳc đẩy xó hội phỏt triển, xó hội Việt Nam thời Lờ Sơ cho thấy đú là xó hội vua sỏng - tụi hiền, cuộc sống nhõn dõn ấm no hạnh phỳc :

“Đời vua thỏi Tổ Thỏi Tụng

Thúc lỳa đầy đồng trõu chẳng buồn ăn”.

Đú là một xó hội tốt đẹp trong buổi đầu chịu ảnh hưởng của tư tưởng Khổng Tử và coi tư tưởng Khổng Tử làm nền tảng chớnh. Xó hội dưới sự quản lý của bộ mỏy quan liờu như trờn, nú chưa xuất hiện mặt hạn chế nào. Chớnh vỡ thế thời kỡ này được xem là văn hoỏ phong kiến Đại Việt phỏt triờnr đến đỉnh cao.

Giai đoạn sau lịch sử Việt Nam cú nhiều diễn biến phức tạp, xó hội hài hoà như triều Lờ khụng cũn giữ được. Mặc dự thiết chế xó hội phong kiến quan

liờu vẫn là mụ hỡnh thống trị trong xó hội Việt Nam, lỳc này những mặt hạn chế, bảo thủ của tư tưởng Khổng Tử đó bắt đầu phỏt tỏc, nhất là tư tưởng trọng nụng ức thương kỡm hóm sự phỏt triển của xó hội. Cho đến nhà Nguyễn mặc dự cú đưa Nho giỏo lờn độc tụn làm quốc giỏo, thế nhưng thiết chế xó hội ấy đó bộc lộ quỏ nhiều hạn chế, thờm vào đú là sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hoỏ Phương Tõy vào Việt Nam đầu thế kỉ XX, đó làm cho thiết chế xó hội ấy bục vỡ và mất dần uy quyền trong xó hội Việt Nam.

Như vậy, thiết chế xó hội ấy cú mặt tớch cực với ý nghĩa và tõm niệm của người xõy dựng nờn học thuyết ấy, đú là lớ tưởng về một xó hội đại đồng như thời vua Nghiờu và vua Thuấn, và thực tế xó hội Việt Nam cũng đạt đến sự đại đồng ấy dưới thời Lờ Sơ. Tuy nhiờn, Khổng Tử khụng thể nhỡn thấy được sự vận động của xó hội cũng như là thiết chế xó hội ấy khụng thể phự hợp được với sự vận động của xó hội. Chớnh vỡ thế khi kinh tế xó hội phỏt triển,thỡ thiết chế xó hội này lại là yếu tố cản trở sự phỏt triển của xó hội. Tuy nhiờn lý tưởng về một người đứng đầu nhà nước phải nờu cao tư tưởng lấy dõn làm gốc, phải là người sỏng suất và vỡ dõn, vỡ nước là khụng thể thiếu trong mỗi thời đại nhất là nhà nước xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn.

3.2.2. Giỏo dục

Hơn bất cứ một học thuyết cổ đại nào, Khổng Tử là người rất coi trọng tri thức, coi trọng học hành và khoa cử. ễng là người chủ trương “học nhi bất yếm hối nhõn bất quyện”,và tư tưởng của ụng đó tạo ra một hệ thống giỏo dục ngày càng hoàn chỉnh, cũng là hệ thống đào tạo quan lại cho cỏc nhà nước quõn chủ “dĩ văn”.

Ở cỏc nước Đụng Á như Trung Quốc, Triều Tiờn và Việt Nam đều lấy Khổng học – Nho học là nội dung giỏo dục và khoa cử. Hàng nghỡn năm qua, nước Đại Việt đều lấy tư tưởng Khổng Tử - Nho giỏo làm nền tảng lớ luận và xõy dựng nhà nước, phỏp luật, và đặc biệt là giỏo dục. Chế độ tuyển cử quan lại theo khoa cử và nhờ khoa cử mà nội bộ của tầng lớp cầm quyền luụn luụn được

thay đổi, lớp dưới và lớp trờn qua khoa cử được đối lưu hợp phỏp và hoà bỡnh, bảo đảm nhất định sức sống lõu dài cho nhà nước quõn chủ.

Khoa cử và Khổng học cú nhiều nhược điểm, hạn chế bất cập nhưng nú đảm bảo sự thống nhất trong yờu cầu chung giữa nhà nước và chất lượng người trỳng tuyển làm quan cú tài và đức. Qua từng sỏch giỏo khoa cụ thể dạy nhõn cỏch, dạy làm thơ phỳ. Giỏo dục hiện nay cũng như trước đõy ở cỏc nước Phương Tõy rất coi trọng tri thức (tất nhiờn cũng cú kết hợp đạo đức) nhưng giỏo dục Khổng giỏo thỡ trước hết cú đức là nhõn cỏch làm người “tiờn học lễ hậu học văn” là phương chõm đầu tiờn. Phần rốn luyện tài năng Khổng giỏo ở đõu cũng khụng phải là khoa học tự nhiờn mà chủ yếu là khoa học xó hội và nhõn văn, là văn thơ và quản lớ xó hội (như lễ, phỏp).

Khổng học trong hệ thống giỏo dục là người theo đạo trung dung. Khổng Tử từng núi “hoà như bất đồng”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dĩ hoà vi quý”. Đõy là cỏch xử thế, cũng là phương phỏp tư duy Khổng học vừa trung hoà và mở rộng, linh hoạt vừa tạo ra sự hài hoà ổn định giữa người và người, giữa con người và xó hội.

Chế độ khoa cử và Khổng học tạo ra sự bỡnh đẳng nhất định giữa cỏc tầng lớp xó hội. Ai cũng vậy, “hữu giỏo vụ loại” cú ý nghĩa quan trọng là cỏnh cửa chớnh trị, chớnh quyền luụn luụn khai phúng cho xó hội.

Chế độ giỏo dục và khoa cử cũng gúp phần quan trọng nõng cao văn hoỏ, đặc biệt về văn học, sử học, triết học. Người làm quan cần biết làm thơ phỳ, kinh nghĩa và cỏc loại văn chương khỏc nhau. Nhưng cỏi quan trọng là giỏo dục rốn luyện nhõn cỏch, phẩm chất người sĩ phu, người làm quan, phải liờm khiết vững vàng, phải đặt việc cụng lờn việc tư mà họ thường núi “phỳ quý bất năng dõm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Giỏo dục và khoa cử Khổng học cú nhiều nhược điểm như coi thường lợi ớch vật chất cỏ nhõn trọng nụng khinh thương, coi nhẹ cụng nghiệp, đề cao gia trưởng, nam quyền, tăng cường tớnh chuyờn chế cực đoan, khụng khỏi tớnh toỏn bảo thủ. Những nhược điểm này khụng phải khụng cú di hại đến ngày nay. Những ưu điểm rừ nột của giỏo dục

Khổng học là giỏo dục xó hội luụn luụn kết hợp với giỏo dục gia đỡnh. Xó hội và nhà trường gắn chặt chẽ và đặc biệt về giỏo dục luụn vớ đạo đức - tức là coi trọng nhõn cỏch làm người theo ngũ luõn, ngũ thường.

Với phương chõm học cú thể để tỡm ra nghề nghiệp mới thay đổi được thõn phận xó hội thấp hốn là động lực tăng cường hiếu học trong nhõn dõn. Hiếu học là tư tưởng của Khổng Tử, học để làm quan nhưng trước hết là học đề làm người chõn chớnh trong xó hội, học dể cú nghề nghiệp khỏc. Hiếu học đó trở thành truyền thống văn hoỏ Đụng Á mà ngày nay cũn được kế thừa rất đỏng chõn trọng.

Truyền thống giỏo dục của ta dưới ảnh hưởng của Khổng học cũn cú đặc điểm tụn sư trọng đạo. Chủ nghĩa (rộng ra là tri thức) là khụng thể thiếu trong cuộc đời, người dạy chủ nghĩa là người dạy nhõn cỏch “nhất tự vi sư bỏn tự vi sư”. Đõy là đạo lớ giàu ý nghĩa nhõn bản, nhõn văn tinh thần tụn sư trọng đạo càng tăng thờm tớnh hiếu học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng nhân sinh quan trong triết học Khổng Tử (Trang 41 - 45)