Một số ý kiến đề xuất nhằm gúp phần hoàn thiện trong cụng tỏc vật liệu ở cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long

Một phần của tài liệu 94 Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Điện lực Hà giang (Trang 82 - 87)

Qua thời gian thực tập ở cụng ty, trờn cơ sở lý luận đó được học kết hợp với thực tế, em xin đưa ra mộy số ý kiến đề xuất nhăm gúp phần hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn vật liệu ở cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.

- Thứ nhất: Việc quản lý vật tư hiện nay ở cụng ty tương đối chặt chẽ và đảm bảo nguyờn tắc nhập, xuất vật liệu, tuy nhiờn qua thực tế ở cỏc đội, ta nhận thấy quản lý cũn một vài thiếu sút, gõy lóng phớ vật tư nhất là cỏc loại vật tư mua được chuyển thẳng tới chõn cụng trỡnh như : cỏt, sỏi, vụi, đỏ… để thuận tiện cho việc xuất dựng sử dụng. Chỗ để vật liệu thường xuyờn chuyển đổi, việc giao nhận cỏc loại vật tư này thường khụng được cõn đong ,đo đếm kỹ lưỡng, nờn dẫn đến thất thoỏt một lượng vật tư tương đối lớn. Vỡ vậy ở cụng trường cần chuẩn bị đủ nhà kho để chứa vật liệu, chuẩn bị chỗ để vật tư dễ bảo vệ thuận tiện cho quỏ trỡnh thi cụng, xõy dựng cụng trỡnh và việc đong đếm cũng phải tiến hành chặt chẽ hơn làm giảm bớt việc thất thoỏt một cỏch vụ ý khụng ai chịu trỏch nhiệm.Trong cụng tỏc thu mua vật liệu, cỏc đội ký hợp đồng mua tại chõn cụng trỡnh, đõy cũng là một mặt tốt giảm bớt lượng cụng việc của cỏn bộ làm cụng tỏc tiếp liệu, tuy nhiờn về giỏ cả cú thể khụng thống nhất, cần phải được tham khảo kỹ, cố gắng khai thỏc cỏc nguồn cung cấp cú giỏ hợp lý, chất lượng, khối lượng đảm bảo và chọn cỏc nhà cung cấp cú khả năng dồi dào, cung cấp vật tư, vật liệu cho đội, xớ nghiệp với thời hạn thanh toỏn sau, đảm bảo cho việc thi cụng cụng trỡnh khụng bị giỏn đoạn vỡ thiếu vật tư. Đồng thời với từng cụng trỡnh, phũng kế toỏn cụng ty tăng cường hơn nữa cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt tới từng cụng trỡnh về việc dự toỏn thi cụng, lập kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ, kiểm tra

sổ sỏch, kiểm tra cỏc bỏo cỏo kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ trỏnh trường hợp vật tư nhập kho lại khụng đủ chứng từ gốc.

- Thứ hai:Đối với vật liệu nhập kho, hầu hết cỏc trường hợp đều do cụng ty tự vận chuyển. Trong những trường hợp này giỏ trị thực tế của vật liệu, cụng cụ dụng cụ nhập kho được ghi trờn phiếu nhập kho chưa được đỏnh giỏ chớnh xỏc. Trị giỏ thực tế của vật liệu nhập kho được kế toỏn ghi sổ theo giỏ ghi trờn phiếu nhập kho do phũng kinh tế kế hoạch dự ỏn viết. Số tiền ghi trờn phiếu nhập kho đỳng bằng số tiền ghi trờn hoỏ đơn và được phản ỏnh vào sổ kế toỏn tổng hợp (TK 152). Theo giỏ hoỏ đơn khụng phản ỏnh được chi phớ thu mua vật liệu và giỏ thực tế vật liệu nhập kho. Điều này khụng đỳng với quy định về xỏc định giỏ vốn thực tế nguyờn vật liệu nhập kho trờn TK 152.

- Thứ ba: Việc luõn chuyển chứng từ: Do địa bàn hoạt động của Cụng ty tương đối rộng dẫn đến việc cung cấp cỏc chứng từ của đội cho cụng ty cũn bị chậm trễ ảnh hưởng đến việc cung cấp cỏc thụng tin cho ban lónh đạo dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .Trờn thực tế chứng từ mà cỏc đội gửi lờn thường kộo dài hơn thời hạn quy định lại khụng thống nhất nờn việc thanh toỏn cuối lý là rất khú khăn.

Theo em Cụng ty nờn cú giải phỏp thớch hợp hơn trong việc luõn chuyển chứng từ, từ phớa kế toỏn đội . Đưa ra quy định và thời hạn giao nộp chứng từ cụ thể.Từ hỡnh thức khoỏn của cụng ty là cụng ty đó tiến hành tạm ứng cho đội để đội tiến hành trả tạm ứng cho cụng nhõn viờn cho nờn để khắc phục những hạn chế trờn về mặt luõn chuyển chứng từ cú thể đưa ra quy định : Đội phải thanh toỏn dứt điểm chứng từ này mới được tạm ứng lần sau.Quy định trờn buộc đội phải cú trỏch nhiệm thanh toỏn chứng từ kịp thời cho văn phũng kế toỏn cụng ty.

- Thứ 4: Hệ thống chứng từ :Hệ thống chứng từ của cụng ty tương đối khoa học .Song vẫn chưa cú sự thống nhất chứng từ hạch toỏn giữa cỏc đội

sản xuất và việc ghi chộp giữa chứng từ của cỏc đội cũn chưa được cụ thể chi tiết.

Để giải quyết vấn đề này theo em cụng ty cần đưa ra một số biểu mẫu chứng từ theo quy định cụ thể thống nhất của cụng ty trong việc thiết lập hệ thống chứng từ ban đầu và yờu cầu cỏc đội chấp hành nghiờm tỳc cỏc quy định lập . Để thực hiện triệt để cỏc vấn đề trờn cụng ty nờn cú kế hoạch đào tạo nõng cao hơn nữa trỡnh độ của kế toỏn đội sản xuất.

KẾT LUẬN

Để kế toỏn phỏt huy được vai trũ của mỡnh trong quản lý kinh tế thụng qua việc phản ỏnh và giỏm sỏt một cỏch chặt chẽ, toàn diện tài sản và nguồn vốn của cụng ty ở mọi khõu trong quỏ trỡnh sản xuất nhằm cung cấp cỏc thụng tin chớnh xỏc và hợp lý phục vụ cho việc lónh đạo và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, thỡ việc hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn vật liệu, cụng cụ dụng cụ của cụng ty là một tất yếu. Nhất là trong việc chuyển đổi mụi trường kinh tế, việc tổ chức kế toỏn vật liệu đũi hỏi phải nhanh chúng để cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra giỏm sỏt việc chấp hành cỏc định mức dự trữ ngăn ngừa hiện tượng hao hụt, mất mỏt lóng phớ vật liệu.

Trờn gúc độ người cỏn bộ kế toỏn em cho rằng cần phải nhận thức đầy đủ cả về lý luận lẫn thực tiễn. Mặc dự cú thể vận dụng lý luận vào thực tiễn dưới

nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhưng phải đảm bảo phự hợp về nội dung và mục đớch của cụng tỏc kế toỏn.

Do thời gian thực tập và tỡm hiểu thực tế khụng dài, trỡnh độ lý luận và thực tiễn cũn nhiều hạn chế nờn chuyờn đề này khụng trỏnh khỏi những sai sút. Em rất mong được sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo trong khoa kế toỏn- Trường ĐH Kinh tế quốc dõn cựng toàn thể cỏc cỏn bộ phũng kế toỏn của cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.

Qua đõy em cũng xin chõn thành cảm ơn thầy giỏo TS Nguyễn Ngọc Quang và cỏc cỏn bộ kế toỏn cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ em trong việc hoàn thành bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp này

MỤC LỤC Lời núi đầu Lời núi đầu

Phần I: Đặc điểm chung về tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long

I. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề sản xuất của cụng ty.

II. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.

1. Sơ đồ bộ mỏy quản lý cụng ty

2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong cụng ty và mối quan hệ giữa chỳng

3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. III. Đặc điểm tổ chức cụng tỏc quản lý kế toỏn tại Cụng ty. 1. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn.

2. Chế độ kế toỏn ỏp dụng

Phần II: Cụng tỏc kế toỏn vật liệu và cụng cụ dụng cụ tại Cụng ty cổ phần sụ 4 Thăng Long

I. Phõn loại vật liệu, cụng cụ dụng cụ tại Cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.

II. Hạch toỏn kế toỏn vật liệu, cụng cụ dụng cụ tại cụng ty cổ phần xõy dựng số 4 Thăng Long.

1. Thủ tục nhập kho. 2. Thủ tục xuất kho.

3. Trỡnh tự nhập, xuất vật liệu, cụng cụ dụng cụ. 4. Kế toỏn chi tiết vật liệu, cụng cụ dụng cụ. 5. Đỏnh giỏ vật liệu.

6. Tài khoản sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Kế toỏn tổng hợp vật liệu, cụng cụ dụng cụ.

Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn vật liệu và cụng cụ dụng cụ tại cụng ty

I. Nhận xột đỏnh giỏ về cụng tỏc tổ chức hạch toỏn vật liệu, cụng cụ dụng cụ.

1. Ưu điểm 2. Nhược điểm

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm gúp phần hoàn thiện cụng tỏc tổ chức kế toỏn vật liệu ,cụng cụ dụng cụ.

Một phần của tài liệu 94 Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Điện lực Hà giang (Trang 82 - 87)