Kinh nghiệm CPH T nhân hoá ở một số nớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 31 - 36)

CPH ở Trung Quốc: Trung Quốc bắt đầu thí điểm CPH các DNNN của họ vào đầu những năm 1980, họ đã gặt hái đợc một số kinh nghiệm đáng chú ý. Từ ngày 22-25 tháng 8 năm 1987, tại Hà Châu (Sơn tây), chính phủ tổ chức thảo luận về 3 năm CPH. Chỉ tính riêng trong năm tỉnh thành phố đã có trên 1500xí nghiệp quốc doanh CPH với tổng số vốn hành chục tỷ NDT.

Hình thức CPH của Trung Quốc.

Cơ cấu cổ phần: cơ cấu cổ phần của DN gồm: cổ phần nhà nớc, cổ phần cán bộ công nhân viên trong DN và cá nhân ngoài DN.

Chế độ cổ phần hữu hạn: vốn cổ phần của các xí nghiệp này do những xí nghiệp nhà nớc, tập thể và t nhân đóng góp. Những xí nghiệp tham gia liên hiệp xí nghiệp cổ phần có thể dùng tài sản dới hình thức khác nhau: tiền vốn, tài sản cố định, để… đóng góp cổ phần.

Chế độ cổ phần hổn hợp của các xí nghiệp là sự hổn hợp cổ phần trong nội bộ và cổ phần ngoài xã hội.

Xác định cổ phần: Việc xác định cổ phần nhằm làm rỏ vai trò sở hữu cổ phần. Căn cứ vào vốn đầu t để chia quyền sở hữu cổ phần.

Về phân phối lợi nhuận: nhìn chung có 3 cách phân phối lợi nhuận. Lợi nhuận đợc hình thành trớc hết phải trải qua các khoản vay của ngân hàng, sau đó căn cứ vào luật thuế để nộp các loại thuế. Phần lợi nhuận còn lại đợc phân phối cho các quỹ căn cứ vào số lợng và tỷ lệ cho mỗi quỷ.

Hạ thấp mức thuế doanh thu, phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế trả nợ sẻ đem phân bổ các quỹ.

Lợi nhuận thực hiện còn lại của xí nghiệp đợc phân bổ cho các quỹ sau khi nộp thuế, tiền phạt nếu chiếm dụng vốn của nhà nớc.

Cơ bản đều căn cứ vào tỷ lệ cổ phần để chia lợi tức đợc hởng khi hoạt động kinh doanh có lãi và chịu thệt hại tổn thất khi thua lỗ.

T nhân hoá ở một số nớc Châu á Thái Bình Dơng. Mục tiêu chính của các nớc châu á Thái bình dơng gồm:

Nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các DNNN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế quốc doanh nói chung.

Xây dựng lại cơ cấu kinh tế mà nền tảng là đẩy mạnh sự phát triển của kinh tế t nhân.

Tạo ra môi trờng kinh doanh tích cực dảm bảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế.

Giảm bớt sự căng thẳng giữa các nhóm, điều hoà lợi ích của các tầng lớp, nhằm tạo ổn định chính trị xã hội.

1.5 Môt số đặc điểm quan trọng của quá trình CPH.

Tính phổ biến của quá trình CPH DNNN

Sự triển khai có tính chất toàn cầu quá trình CPH đợc bắt đầu mạnh mx từ những năm 80 cho đến nay đã chứng tỏ rằng hầu hết các chính phủ các nhà nớc đều thấy sự cần thiết phải xem xét và xác lập lại mối quan hệ giữa khu vực kinh tế nhà nớc. Sự khắc phục những hiện tợng trì trệ trong nền kinh tế do hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc, thâm hụt ngân sách kéo dài và gánh nặng nợ nhà nớc ngày càng tăng. Sự giảm bớt này nhăm mục đích tạo ra sự tơng quan hợp lí giữa sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân, giữa điều tiết của nhà nớc và hoạt động thị trờng đối với hoạt động của các DN

Tiến trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam không thể có nội dung cơ cấu lại nền kinh tế, trong đó có vấn đề thu hẹp sở hữu nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN sở hữu hỗn hợp, coi trọng hơn vai trò điều tiết của cơ chế thị trờng. Vì vậy nên tiết kiệm các CPH ở các DNNN ở Việt Nam là vấn đề không thể bỏ qua. Một nội dung quan trong của cuộc đổi mới và cũng là một đòi hởi khách quan để chuuyển dang nền kinh tế thị truơờng dựa trên các động lực của thị trờng và các hoạt động định hớng của nhà nớc

Tính dặc thù của quá trình CPH

Quá trình CPH phản ánh các sắc thái khác nhau vê mục tiêu, cáchtổ chức, bớc đi và các biện pháp cụ thể do những đặc điểm và hoàn cảnh chính trị, kinh tế, xã hộiu của mỗi nớc cũng nh quan niệm xây dựng và phát triển nền kinh tế của mỗi chính phủ qui định. Sự tơng đồng về qúa trình CPH ở mỗi nớc chủ yếu là những vấn

đề có tính kỷ thuật về tài chính, phơng pháp và các điều kiện thực hiện còn những vấn đề về quan điểm tổ chức và vận dụng thì hết sức khác nhau và linh hoạt ở mỗi nớc. Á các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, nhất là đã có hoạt động mạnh mẽ của thị trờng chứng khoán thì việc thực hiện CPH còn thuận tiện hơn nhiều so với những nớc có nền kinh tế thị trờng hoạt động kém hiệu quả và thị trờng chứng khoán cha hình thành. Chẳng hạn nh ở các nớc đang phát triển và đông âu do thiếu những điề kiện hết sức quan trọng nên đã buộc các nứoc này thực hiện CPH với những phơng pháp đặc thù và quá trình phải diễn ra lâu dài và phức tạp hơn nhiều so với các nớc t bản phát triển.

Quan niệm về vai trò và các lĩnh vực cần đợc khu vực kinh tế nhà nớc nắm giữa cũng nh hình thức tổ chức các DNNN đều có sự khác nhau, do đó dẫn đến vấn đề CPH các DN này cũng khác nhau tuỳ theo đặc điểm của mỗi nớc. ở các nớc t bản phát triển và một số nớc đang phát triển khu vực kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng thấp và các DNNN tồn tại dới hình thứuc công ty cổ phần hỗn hợp nhà nớc. Bằn việc dùng số tiền án cổ phần để tham dự vào các công ty cổ phần thuộc các lĩnh vực chiến lợc cần đợc kiểm soát và trợ giúp của nhà nớc

Nh vậy, ở Việt Nam cũng không thể không chú ý đến đặc tính đặc thù về điều kiện qui định mục tiêu, phơng pháp, bớc đi trong qúa trình CPH các DNNN. Trong điều kiện nớc ta thị trờng chứng khoán còn mới lạ, khu vực kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn thì có thể học tập kinh nghiệm tiến hành CPH ở các nớc có những điều kiện tơng đồng.

Tính chiến lợc của qúa trình thực hiện CPH

Nhiều công trình nghiên cứu và kinh nghiêm của nhiều nớc về vấn đề này đều cho thâý rằng CPH là một bộ phận của qúa trình cải cách toàn bộ nền kinh tế mà vì vậy nó đòi hỏi phải đợc suy xét và hành động mang tính chiến lợc cao. Đó là việc phải lựa chọn và cân nhắc trên cơ sở định hớng các mục tiêu lâu dài về xác lập cơ cấu kinh tế và tơng quan giữa các lĩnh vựcvà khu vực kinh tế để chuyển dịch và phân bổ các nguồn lực và quyền lực cho các nhóm ngời sở hữu và quản lí khác nhau. Điều này giải thích tại sao qúa trình CPH diễn ra còn chậm và gặp nhiều khó khăn

Tính qúa trình của các CPH các DNNN

Xét về mặt hình thức CPH là việc nhà nớc làm một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí nghiệp cho các đối tợng tổ chức hoặc t nhân trong và ngoài nớc.Hoặccho cán bộ quản lí và công nhân của xí nghiệp bằng đầu giá công khai

hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành các công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.

1.6 Cổ phần hoá các DNNN ở Trung Quốc

Trong cải cách và phát triển kinh tế ở Trung Quốc, có hai vấn đề quan trọng nhất, khó khăn nhất và do đó đã diễn ra tranh luận sôi nổi, kéo theo dài nhất; đó là vấn đề cơ cấu sở hữu và vấn đè xí nghiệp quốc hữu kinh doanh kém hiệu quả. Do vậy đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ XV vừa qua đã đa ra những luận điểm và giải pháp mới, đựoc coi là ‘’một bớc đột phá’’ về lí luận hai vấn đề đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề cơ cấu chế độ sở hữu

Nh chúng ta đều biết, Mac đã nói tới một chế độ sở hữu toàn xã hội trong tuơng lai.Những tiến hành nh thế nào tiến tới một xã hội nhu vậy, thì không có đáp án chung cho mọi quốc gia mà phải tuỳ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể. Sau cách mạng tháng 10 và nội chiến ở Nga Lê Nin đã đa ra chính sách kinh tế mới và nội dung chủ yếu là kinh tế nhều thành phần. Từ sau ngày cải cách mở cửa, với lí luận “xây dựng CNXH mang đắc sắc Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình xuất’’

phát từ những điều kiện lịch sử cụ thể trong “giai đoạn đầu của CNXH’’. Trung Quốc đã xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần : quốc hữu, tập thể, cá thể, t bản t doanh trong đó kinh tế quốc hữu đóng vai trò “chủ đạo’’. Tuy nhiên, hàm nghĩa… của “kinh tế quốc hữu” và những khái niệm “chủ thể’’ ,“chủ đạo’’ vẫn cha đợc thống nhất. Chính trong bối cảnh đó đại hội lần thứXV của Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã xác định quan điểm mới về vấn đề sở hữu và những giải pháp nhằm điều chỉnh và hoàn thiện cơ chế sở hữu trong nền kinh tế thị trờng XHCN

Về vấn đề “chủ thể’’ và “chủ đạo’’ báo cáo của tổng bí th Giang Trạch Dân chỉ rõ: Vai trò chủ đạo của chế độ sở hữu chủ yếu thể hiện ở chỗ tài sản công hữu chiếm u thế trong tổng tài sản xã hội, kinh tế quốc hữu khống chế mạch máu nền kinh tế quốc dân giữ vai trò chủ đạo đối nền kinh tế quốc dân..’’ Các lãnh đạo kinh tế Trung Quốc cho rằng hiện nay kinh tế quốc hữu vẫn giữ vai trò ‘’chủ đạo’’ trong nền kinh tế Trung Quốc

Tóm lại, quan điểm cơ bản của đại hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc về vấn đề cơ cấu chế độ sở hữu là: Chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế sở hữu nhiều thành phần cũng phát triển là kinh tế cơ bản trong giai đoạn đầu của CNXH’’. Cần tiếp tục khuyến khích, hớng dẫn các thanhg phần kinh tế phi công hữu nh kinh tế cá

thể, kinh tế t doanh phát triển một cách lành mạnh. Vấn đề điều chỉnh chế độ sở hữu theo những quan điểm mói trên đợc vận dụng vào việc cải cách các xí nghiệp quốc hữu bằng giải pháp CPH

Về vấn đề CPH các xí nghiệp (DNNN)

Trung Quốc đã bắt đầu thực hiện CPH các DNNN từ mời mấy năm nay, nhng một loạt các vấn đề lí luận và thực tiễn vẫn cha đợc giải quyết, các cuộc

tranh luận kéo dài. Đại hội XV Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã khẳng định một số luận điểm có thực hiệnể coi là cuộc tranh luận từ nhiều năm nay từ vấn đề này.

Chúng ta biết rằng chế độ CPH t lâu đã đợc áp dụng trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Trong bộ t bản Mac cũng đã nói về chế độ cổ phần ông cho rằng chế độ cổ phần đã có tác dụng trong việc đẩy nhanh và tích luỹ vốn, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. Chúng ta biết rằng trớc kia oqr Trung Quốc và các nớc XHCN khác không thực hiện chế độ cổ phần và coi đó là một phơng thức kinh doanh của CNTB. Từ thực tiễn hơn 30 năm qua, trung Quốc đi đến kết luận; là chế độ cổ phần đã có vai trò thúc đẩy cải cách xí nghiệp quốc hữu và phát triển kinh tế quốc dân.

Trớc hết chế độ cổ phần đã thúc đảy việc tập trung vốn, góp phần giải quyết vấn đề thiếu vốn . Qua nhiều năm Trung Quốc có hơn 1 vạn công ty cổ phần, trong đó có hơn 700 công ty đã bán cổ phiếu trên thị trờng với các giá trị lu thông hơn 600 tỉ nhân dân tệ, chiếm 7.3% GDP năm 1996 của trung Quốc. Đã có 31 triệu ngời mua cổ phiếu. Hiện có 38 công ty bán cổ phần ra ngoài địa lục, 97 công ty bán cổ phiếu loại B , số vốn gộp lại của 2 loại công ty ấy là 13 tỉ USD

Thứ hai thực hiện chế độ cổ phần tạo thuận lợi cho việc tách rời xí nghiệp với chính quyền, tách rời quyền sở hữu với quyền kinh doanh vì công ty cổ phần không đơn thuần sở hữu nhà nớc. Vì vậy các công ty cổ phần vừa phải thận trọng vừa phải năng động hơn trong sản xuất kinh doanh

Thứ ba, với t cách là một đơn vị sản xuất độc lập trong khuôn khổ pháp luật, và chính sách của nhà nớc, dới sự giám sát của các cổ đông và xã hội, các công ty cổ phần phải trực tiếp tham gia cạnh tranh, tìm cách để tồn tại và phát triển

Thứ t, chế độ công ty cổ phần tạo điều kiện thuận lợi để Trung Quốc có thể thiết lập và phát triển những tập đoàn xí nghiệp qui mô lớn, có sức cạnh tranh. Hiện nay Trung Quốc đang tiến hành cải cách xí nghiệp quốc hữu theo phơng châm ‘’nắm

lớn bỏ nhỏ’’ Nhà nớc tập trung nắm chắc một số xí nghiệp qui mô lớn vừa và then chốt của nền kinh tế quốc dân. trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế hiện nay , nếu không có các’’tàu sân bay kinh tế ‘’ nh vậy thì không thể tạo ra lợi thế đợc

Các nhà lãnh đạo , quản lí kinh tế Trung Quốc cũng thấy trớc sự phức tạp và những hậu quả cần đợc giải quyết khi cải cách cí nghiệp quốc hữu theo chế độ cổ phần

Trớc hết CPH làm tăng vai trò “chủ thể” của kinh tế công hữu và vai trò “chủ đạo’’ của kinh tế quốc hữu

Thứ hai, thực hiện CPH nh htế cũng không phải dễ dàng

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 31 - 36)