Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN một số nớc.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 25 - 29)

CPH con đờng tất yếu nhng không êm ả.

1.3Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN một số nớc.

CPH ở các nớc XHCN trớc đây thuộc đông âu.

Khác với đa số các nớc phát triển và đang phát triển, nơi có mộnt nền kinh tế thị trờng đang vận động với quá trình CPH, ở đó hớng vào việc thúc đẩy các hoạt động thi trờng sẳn có thì đối với các nớc XHCN ở đông âu quá trình CPH đã trở thành cuộc thử nghiêm quan trọng đối với các chính phủ mới thành lập. Trong việc cam kết chuyển sang nề kinh tế thị trờng và sang một hệ thống chính trị dựa trên quyền sở hữu t nhân và quyền tự do các nhân. đối với các nớc này việc tiến hành CPH đợc đặt trong một chơng trình t nhân hoá. Nớc cộng hoà dân chủ Đức trớc đây, do những điều kiện đặc biệt thuận lợi hơn so với các nớc khác nên đã thực hiện quá trình t nhân hoá và CPH với nhịp độ nhanh nhất. Các nớc nh Tiệp Khắc (cũ) Hungary, Balan củng đang thực hiện chơng trình này một cách tích cực việc t nhân hoá và CPH hàng ngàn cửa hàng, hàng ngàn xí nghiệp vừa và nhỏ. Đợc diển ra nhanh hơn so với việc triển khai các công ty lớn. Trong các nớc đều đặt ra các hệ thống pháp lý cần thiết cho việc CPH các DNNN đã vợt qua những trở ngại ban đầu cho việc chuyển kinh tế từ kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Nhng số DN cổ phần hoá vẩn còn hạn chế so với dự kiến. Khu vực kinh tế nhà nớc chiếm tỷ trọng gần nh tuyệt đối nên việc tiến hành t nhân hoá và CPH ở các nớc này gặp nhiều khó khẳn trở ngại. Liên xô (củ) khi bớc vào công cuộc CPH đang phải lấy tiền lơng hàng chục vạn DNNN và tổng nguồn vốn là 3500 tỷ rup (1990) trong đó vốn cố định là 2700 tỷ rup và vốn lu động là 800 tỷ rup; tổng số tài sản khu vực là 2000 tỷ rup (khoảng 30 tỷ USD)với khoản nợ nớc ngoài là 1400 tỷ (khoảng 20 tỷ USD), còn ba lan thì với hơn 700 DNNN trong đó 500 DN quy mô lớn và một khoản nợ nớc ngoài không nhỏ.

Quan niện phổ biến ở các nớc Đông Âu trong cải cách kinh tế nhằm chuyển kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trờng là thực hiện liệu pháp “sốc” hay “ vụ nổ lớn”

nên quy trình t nhân hoá và CPH ở các nớc này trở nên hết sức khó khăn và phức tạp do quy mô và phạm vi tiến hành quá rộng lớn mà thời gian đòi hỏi ngắn hơn nhiếu so với các nớc khác. chẳng hạn nớc CHLB Nga dự báo bán hơn 10000 xí nghiệp thuộc các ngành thơng nghiệp và công nghiệp nhẹ hết đến năm 1992 và hơn 850 tỷ rup, giá trị tài sản của các xí nghiệp công nghiệp sẻ đợc bán trong 2 năm 1993-1994. Do đặc điểm nổi bật ở các nớc này là khu vực t nhân còn quá nhỏ bé và yếu ớt, thị trờng vốn cha phát triển nên chính phủ các nớc đều nhằm vào các nhà đầu t nớc ngoài, coi đó là một nhân tố quan trọng để thay đổi kỉ thuật công nghệ hiện đại.

Một đặc điểm có tính chất đặc thù, khác với đa số các nớc khác trên thế giới và các nớc Đông Âu, trớc hết phải “ thơng mại hoá các xí nghiệp quốc doanh nh là điều kiện tiên quyết để thực hiên quá trình CPH. Việc thơng mại hoá này cho phép xác định các quyền sở hữu và quyền kinh doanh đối với các tài sản của nhà nớc, tạo điều kiên chuyển đổi chúng thành công ty trách nhiệm hữu hạn. vì vậy các nớc Đông Âu thành lập một cơ quan nhà nớc có quyền lực lớn chuyên trách việc quản lý tài sản nhà nớc, chống vụ lợi của các trờng hợp CPH, đảm boả cho việc mua cổ phiếu, xác định đối tợng và tỷ lệ CPH. Bên cạnh dó các nhà nớc phải hình thành một mạng lới các tổ chức tài chính trung gian để hổ trợ cho quá trình thơng mại hoá và CPH. Một mâu thuẩn đặt ra cho các nớc Đông Âu là sức mua hạn chế của nhân dân và bên kia là mục tiêu của t nhân hoá và CPH lớn trong một thời gian ngắn, mâu thuẩn giữa bên “cung” quá lớn mà bên “cầu” quá nhỏ.

Qua 20 năm mở cửa công cuộc cải cách DNNN ở Trung Quốc đã có những thành công đáng kể cả về mặt lý luận lẩn thực tiển. Về đại thể nó đã trải qua ba giai đoạn sau đây: Giai đoạn mở rộng chủ quyền xí nghiệp (1979-1984), gia đoạn thực hiện tách hai quyền : Quyền sở hữu và quyền kinh doanh (1985-1993), giai đoạn xây dựng chế độ xí nghiệp hiện đại (từ 1994 đến nay). Sau đại hôi 15 thủ tớng Chu Dơng Cơ đã đẩy nhanh tiến độ cải cách DNNN theo hớng CPH nhằm xoay chuyển tình trạng làm hiệu quả , thua lỗ của DNNN. Ông đã đa ra phơng châm “nắm to buông nhỏ”, áp dụng phổ biến phơng thức CPH và phi quốc hữu hoá các DNNN nhỏ, vừa. Thực hiên phơng châm này nhà nớc đã thực hiên phân loại xí nghiệp. Trong số 470 nghìn DNNN đã xác định đợc 268 DNNN quy mô đăc biệt lớn và 7223 DNNN quy mô lớn có ảnh hởng và tác động quốc tế dân sinh để nhà nớc tập trung đầu t . những xí nghiệp còn lại dùng biện pháp “thả nỗi” hoăc “tuỳ nghi áp

tháo các DNNN làm thất thoát nghiên trọng tài snả nhà nớc điển hình nhất là tỉnh Liên ninh, Từ xuyên- Trung Quốc. Chẳng hạ Liên Ninh có 43000 DNNN trong đó có 92% DN vừa và nhỏ tính đến cuối tháng 3 năm 1998 đã có khoảng 50% số DN này “xuất ngũ khỏi DNNN “, trong đó có 648 DN này làm đứt cho t nhân. nhiều ngành chủ quản và địa phơng không mạnh dạn tiến hành các biện pháp cải cách tiến hành quản lý theo cách củ nhằm bảo vệ quyền lợi riêng. Cả hai chiều hớng trên đều làm cho đời sống công nhân sa sút, sự ổn định xã hội bị đe doạ. Điều quan trọng hơn nữa là tình hình DNNN thua lỗ trong cả nớc sẻ giảm bớt song chỉ giảm đ- ợc 8% so với năm 1998. Thực tế hai tháng đầu năm 1999, DNNN vẩn lỗ vốn 14,3 tỷ NDT, tăng hơn cùng kì năm trớc , làm cho “năm bản lề then chốt” của cải cách DNNN cha đợc nh mong muốn.

Trớc tình trạng trên chủ tịch Giang trạch Dân đã có nhiều cuộc tiếp xúc, toạ đàm. tại cuộc toạ đàm về cuộc cải cách và phát triển DNNN của 8 tỉnh thành và khu vực tự trị miền Đông Bắc và Hoa Bắc trong hai ngày 11,12 – 1999 đã có bài nói chuyện quan trọng. Luân điểm nỗi bật đáng lu ý vì giá trị chỉ đạo thực tiển của nó nhằm mục tiêu “hình thành bố cục và kết quả kinh tế quốc hữu tơng đối hợp lý”.

Tại sao phải điều chỉnh bố cục và kết cấu khu vực kinh tế nhà nớc cùng với quá trình đẩy mạnh mở cửa, quy mô nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh, cạnh trnh kinh tế trong và ngoài nớc ngày càng quyết liệt, đặc biệt là trong điều kiện từng bớc hình thành nền kinh tế thị trờng , khu vực kinh tế nhà nớc phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế mới. Một là trong nền kinh tế thị trờng sự phân bố các nguồn lực chủ yếu dựa vào cơ chế thị trờng, sự can dự của chính phủ do đó phải thay đổi. đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng cha đợc hoàn thiện nh ở Trung Quốc. Chính phủ còn có nhiệm vụ là phải thể hiệm hệ thống luật pháp của kinh tế thị trờng. Hai là do khoa học công nghệ phát triển rất nhanh, cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, các xí nghiệp trong nớc đều đứng trớc thách thức sống còn. Các DNNN là bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân càng cần phải thay đổi nhanh những thể chế và cơ chế không phù hợp với sự phát triển của sức sản xuất. Ba là quy mô nền kinh tế quốc dân ngày càng rộng lớn nhu cầu của nhân dân ngày càng đa dạng; nếu chỉ dựa vào nguồn vốn có hạn của đất nớc sẻ không đá ứng nhu cầu ngày càng tăng của đất nớc. Bốn là, quy mô các nguồn vốn ngoại quốc doanh củng đã lớn lên, các thành phần kinh tế nhà nớc ngày nay không còn phải nhiệm vụ xây dựng toàn bộ nền kinh tế quốc dân nữa mà là tích cực tham gia vào cạnh tranh vào thị trờng. Cần thấy rằng qua 20 năm cải cách mở cửa mọi thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu là

chủ thể ở Trung Quốc đều đợc phát triển, nhng khu vực kinh tế ngoại quốc doanh thực chất còn đang trong giai đoạn trởng thành, quy mô của phần lớn xí nghiệp còn nhỏ vẩn cần chính sách hổ trợ của nhà nớc.

Thực tế đòi hỏi sự điều chỉnh chiến lợc khu ực kinh tế nhà nớc củng nh cải cách về căn bản các DNNN nhằm hợp lý hóa cả về bố cục lẩn kết cấu của khu vực kinh tế nhà nớc, làm cho kinh tế nhà nớc nắm đợc vị trí chi phối các lỉnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân. phát huy vai trò chủ đạo, dẩn dắt và phát triển lành mạnh của nền kinh tế quốc dân.

Mục tiêu điều chỉnh và phát triển nền kinh tế quốc dân.

Điều chỉnh bố cục kết cấu khu vực kinh tế nhà nớc là nhằm cải biến tình trạng quá phân tán của khu vực kinh tế nhà nớc hiện nay tập trung nguồn vốn có hạn của nhà nớc vào các lỉnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân, nâng cao khả năng khống chế của khu vực kinh tế nhà nớc đối với nề kinh tế quốc dân.

Trọng điểm chiến lợc và chức năng của khu vực kinh tế nhà nớc phải thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, trình độ chín muồi của thị trờng, năng lực của khu vực kinh tế ngoại quốc doanh. trớc hết phải phát huy đợc chức năng cơ bản của chính phủ, tập trung sức làm tốt việc chính phủ phải làm. Trớc hết là ổn định xã hội - điều kiện tiên quyết để đi sâu vào cải cách và phát triển kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. trong điều kiện quốc gia có hạn phải biết u tiên cho các lỉnh vực trọng điểmvà ngay cả lỉnh vực này củng không nên loại trừ sự tham gia của nguồn vốn ngoại quốc doanh chỉ cần họ tuân thủ pháp quy nhà nớc.

Nói nh trên không có nghĩa là nhà nớc có thể rút ra khổi nền kinh tế không có tầm quan trọng chiếm lợc. điều này không thực tế vì số lợng DNNN rất lớn, tải rộng, cơ chế thị trờng cha hoàn chỉnh, thị trờng vốn cha chín muồi, khả năng ngăn chặn khủng hoảng kinh tế cha mạnh. Do vậy bố cục lại nền kinh tế nhà nớc củng tuỳ tình hình thực tế xã hội. Các DNNN trong các lỉnh vực không mang tính chiến lợc có thể đi trớc một bớc trong việc lợi dụng thị trờng vố để cải tổ, thu hút mọi nguồn vốn của mọi hình thức, đa nguyên hoá tài sản.

Phơng thức điều chỉnh bố cục hợp lý hoá kết cấu khu vực kinh tế nhà nớc. Điều chỉnh khu vực và kết cấu kinh tế nhà nớc sẻ đụng chạm đến nhiều mặt, đây là khu vực cực kỳ gian nan cần phải có giải pháp đồng bộ. Giới hoạch định

Kết hợp tốt chính sách với cơ chế thị trờng. Cải tổ xí nghiệp không chỉ phụ thuộc vào mệnh lệnh hành chính, chủ yếu phải dựa vào cơ chế thị trờng. Chính phủ cần đa ra các chính sáh phù hợp để thực hiện việc thực hiện điều chỉnh và kết cấu khu vực kinh tế nhà nớc. Kết hợp giữa điều chỉnh vĩ mô và điều chỉnh vi mô. phơng hớng điều chỉnh, bố cục và kết cấn khu vực kinh tế nhà nớc là tập trung nguồn vốn nhà nớc vào các lỉnh vực then chốt.

Kết hợp điều chỉnh bố cục khu vực kinh tế nhà nớc với điều chỉnh kết cấu ngành nghề. Điều chỉnh chỉnh chiến lợc bố cục khu vực kinh tế nhà nớc phải tiến hành đồng thời, đồng bộ với kết cấu ngành nghề.

Kết hợp giữa quy hoạch tổng thể với việc phát huy tính tích cực của chính quyền các cấp. Về phân công, chính phủ trung ơngchủ yếu phát huy tác dụng đối với các lỉnh vực chiến lợc.

Kết hợp điều chỉnh giữa đầu t mới với hiện có, về nguyên tắc đầu t mới của chính phủ chủ yếu chỉ dành cho các hạng mục đảm bảo các trọng điểm chiến lợc của khu vực kinh tế nhà nớc, số tài sản nhà nớc nằm trong lỉnh vực không có tính chất chiến lợc.

Kết hợp điều chỉnh bố cục khu vực kinh tế nhà nớc với việc thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế ngoại quốc doanh. cần thấy rằng phát triển lành mạnh khu vực kinh tế ngoại quốc doanhlà điều kiện rất cần thiết để điều chỉnh khu vực và kết cấu khu vực kinh tế nhà nớc.

Kết hợp nâng cao hiệu quả với việc nắm bắt thời cơ. để tăng đợc giá trị của toàn bộ tài sản nhà nớc, tránh tình trạng nguồn vốn nhà nớc thất thoát. dần.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước (Trang 25 - 29)