CPH con đờng tất yếu nhng không êm ả.
1.4 Một số kinh nghiệm rút ra từ các nớc tiến hành CPH trên thế giới.
giới.
Thế giới đang chứng kiến một chuyển biến có tính chất lịch sử thoát khỏi các quan điểm về các tổ chức kinh tế công thức. Tại các nớc đang phát triển thời đại dựa vào khu vực kinh tế quốc doanh đều đa đến nền kinh tế thịnh vợng hầu nh đã kết thúc, hoạt động các DNNN đã thể hiện nh một gánh nặng tài chính hơn là các nhân tố tạo phồn vinh.
T nhân hoá đang là một xu thế nổi lên trong thập kỷ vừa qua. Khác hẳn với việc mở rộng sở hữu nhà nớc vào những năm 1960-1970. Theo một đánh giá thận trọng, trên trế giới đã có thêm 15.000 DNNN đợc t nhân hoá phần lớn là từ năm 1990. Khái niệm t nhân hoá ở đây đợc hiểu là “chuyển phần sở hữu đa số của DNNN sang t nhân thông qua việc bán các cổ phần hiện có hoặc bán các tài sản tiếp theo sau khi thanh lí DN”. Tại sao phải t nhân hoá ? Các số liệu chứng minh nhiều DNNN ở nhiều nớc đã hoạt động không hiệu quả và gây ra thất thoát tài chính lớn, ví dụ: trong các năm 1989-1991 các thất thoát của các DNNN đạt tới 9% GDP ở Achentina, 8% ở Trung Quốc, Nam t, và trên 5% là trung bình ở các nớc châu phi.
Hầu hết các quốc gia đng tiến hành chuyển đổi chủ sở hữu (Chi lê, Mêhicô) đều bắt đầu từ việc làm các DN vừa và nhỏ. Tuy nhiên việc lựa chọn bắt đầu từ đâu, phụ thuộc vào mối quan tâm của nhà đầu t, khả năng chính phủ và yêu cầu phải có sự đầu t mới và hiệu quả đợc nâng cao. Nhiều nớc đã chọn t nhân hoá các DN tiện ích công cộng trớc, dẩu rằng đây là viêc hết sức phức tạp.
Một giải pháp khác củng đề cập đến là t nhân hoá công tác quản lý DNNN, giao DNNN cho các nhà quản lý t nhân và cho phép DN này hoạt động giống nh một công ty t nhân cho dù tài sản của nó thuộc về nhà nớc. Hợp đồng quản lý có tác dụng tốt trong các lỉnh vực khách sạn, hảng hàng không và nông nghiệp là những nơi mà thơng lợng và theo giỏi hợp đồng đã thành nếp và có sẳn các nhà quản lí kinh nghiệm.
Bán toàn bộ hay một phần DN? ở Malasia việc bán một phần hoạt động củng đã đợc nâng cao đáng kể phơng thức hoạt động và năng suất lao động. ở ấn độ việc bán việc bán 27% cổ phần một nhà máy xi măng quốc doanh đã làm cho mọi việc tốt hơn. ở nhật 33% cổ phần của hảng điện thoại báo Nipan (NTT) đã nâng cao đợc lợi nhuận và cải thiện dịch vụ. Nh vậy việc bán nhiều cổ phần đôi khi có tác dụng tốt đặc biệt trong trờng hợp có cạnh tranh. để khắc phục những vấn đề trên đây, các nớc đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau đối với khu vực kinh tế quốc doanh. những chính sách và biện pháp mà họ áp dụng rất đa dạng nhng tập trung chủ yếu vào ba loại sau:
Đánh giá và sắp xếp lại các DNNN một cách có trọng điểm và chon lọc. Các chính sách t nhân hoá là biện pháp cải cách khu vực kinh tế quốc doanh.
Những nguyên nhân dẩn đến sự hoạt động kém hiệu quả của khu vực kinh tế quốc doanh là công tác quản lý yếu kém bao gồm cả quản lý vĩ mô và vi mô. do đó cải tiến cơ chế quản lý là yêu cầu bức thiết để nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế quốc doanh.