III. Một số nhận xét về công tác tổ chức công tác kế toán tại Công ty
1.2.1.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
a. Hạch toán hàng bán bị trả lại.
Thuế xuất khẩu, tiêu thụ đặc biệt phải nộp,thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp
Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại
Kết chuyển giảm giá hàng bán
Kết chuyển chiết khấu thương mại
Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ
Doanh thu bán hàng bằng tiền
TK131
Doanh thu phải thu của khách hàng
TK111, 112
TK331
Doanh thu bán hàng bù trừ
TK152, 153
Doanh thu hàng đổi hàng
TK334
Doanh thu của hàng hoá trả lương cho công nhân viên
TK641, 642
Doanh thu dùng biếu tặng phục vụ
sản xuất kinh doanh TK 911
TK 521 TK 532 TK 531 TK333
Hàng bán bị trả lại là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đợc ngời mua chấp nhận) nhng bị ngời mua trả lại và từ trối thanh toán.
TK 531- Hàng bán bị trả lại: theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại. Đây là tài khoản điều chỉnh của TK 511, 512 để tinh toán doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng bán đã tiêu thụ bị trả lại. Bên Có: Kết chuyển doanh hu của hàng bán bị trả lại.
Tài khoản này không có số d. Trình tự kế toán:
Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại
b. Hạch toán giảm giá hàng bán.
TK 33311 TK 641 Nhập kho số hàng gửi bán bị trả lại Thanh toán với người mua
số tiền hàng bán bị trả lại Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại Chi phí phát sinh liên quan
TK 632 TK156,157,138 TK 111,112 TK 531 TK 511,512
đến hàng bán bị trả
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung câp dịch vụ do các nguyên nhâ đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời hạn….
TK 532 - Giảm giá hàng bán: theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên giá đã thoả thuận về lợng hàng hoa, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho ngời mua trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên Nợ TK 511, 512.
Tài khoản này không có số d. Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán.
c. Hạch toán chiết khấu thơng mại.
Chiết khấu thơng mại là khoản mà ngời bán thởng cho ngời mua do trong khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớn hàng hoá và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết.
TK 3331 Thanh toán khoản giảm giá
hàng bán
Kết chuyển số giảm giá
hàng bán
TK 521 - Chiết khấu thơng mại: theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thơng mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lợng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ.
Bên Nợ: Tập hợp các khoản chiết khấu thơng mại chấp thuận cho ngời mua trong
kỳ.
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại vào bên Nợ TK 511, 512.
Tài khoản này không có số d. TK 521 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tk 5211: Chiết khấu hàng hoá. - TK 5212: Chiết khấu thành phẩm. - Tk 5213: Chiết khấu dịch vụ. Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán chiết khấu thơng mại.
1.2.2. Tổ chức hạch toán giá vốn hàng bán.
1.2.2.1. Khái niệm giá vốn.
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.Với vật t tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thực tế ghi sổ, giá vốn hàng bán là
TK 3331 Số chiết khấu thương mại
thực tế phát sinh trong kỳ Kết chuyển số tiền chiết
khấu thương mại
thực tế ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàng đã tiêu thụ cộng (+) với chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất.
Doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp sau để tính giá vốn hàng xuất kho: - Phơng pháp đơn giá bình quân.
- Phơng pháp nhập trớc - xuất trớc. - Phơng pháp nhập sau - xuất trớc. - Phơng pháp giá hạch toán.
- Phơng pháp giá đích danh.
1.2.2.2. Phơng pháp hạch toán giá vốn.
Để hạch toán giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 - Giá vốn hàng bán. Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.Tài khoản 632 áp dụng cho doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để xác định giá trị hàng hoá tồn kho.
- Với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, kết cấu tài khoản này:
Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp. Bên Có: Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ.
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. Tài khoản này không có số d.
- Với doanh nghiệp áp dụng phơng phấp kiểm kê định kỳ, kết cấu tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Trị giá vốn hàng cha tiêu thụ đầu kỳ.
Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng cha tiêu thụ trong kỳ
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ sang TK 911. Tài khoản này không có số d.
Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. TK 156 TK 156 TK 632 TK 156 TK 157 TK 911 Trị giá vốn thực tế hàng đã tiêu thụ Trị giá vốn
hàng gửi bán hàng gửi bánTrị giá vốn
được chấp nhận
Trị giá mua của hàng bán thẳng
Trị giá mua hàng bán bị
trả lại
Kết chuyển giá vốn hàng
đã tiêu thụ TK 331, 111, 112
Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ.
1.2.3. Tổ chức hạch toán chi phí bán hàng.
1.2.3.1. Khái niệm chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí thời kỳ. Chi phí bán hàng là khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Chi phí bán hàng của một doanh nghiệp gồm nhiều loại. Tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể ở từng doanh nghiệp, từng ngành, chi phí bán hàng có thể chi tiết theo nội dung khác nhu, tiêu tức phân loại khác nhu nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý.
Kết chuyển trị gía hàng tồn và hàng gửi bán cuối
kỳ chưa được chấp nhận thanh toán TK 156, 157 TK 631 TK 632 TK 911 Kết chuyển giá thành tồn và hàng gửi bán đầu kỳ chưa được chấp nhận thanh toán Kết chuyển giá thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã thành trong kỳ Kết chuyển giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ
1.2.3.2. Phơng pháp hạch toán chi phí bán hàng.
Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 - Chi phí bán hàng. Đợc dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Kết cấu TK 641:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
Kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911. Tài khoản này không có số d.
TK 641 có 7 tài khoản cấp 2:
- TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng. - TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì. - TK 6413: Chi phí công cụ dụng cụ. - TK 6414: Chi phí KHTSCĐ.
- TK 6415: Chi phí bảo hành.
- TK 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6418: Chi phí bằng tiền khác. Tài khoản này không có số d.
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí bán hàng. TK 334, 338 TK 152, 153 TK 214 TK 331 TK 335, 142 TK 142 TK 911 Chi phí tiền lương, và các khoản
trích theo lương của NV bán hàng
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dich vụ mua ngoài
Chi phí theo dự toán
Chi phí khác bằng tiền Chờ kết chuyển Kết chuyển Kết chuyển chi phí bán hàng
Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí
TK 111, 112, 138 TK 641
1.2.4. Tổ chức hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.4.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động riêng lẻ nào.
1.2.4.2. Phơng pháp hạch toán.
Để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911. Tài khoản này không có số d.
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp. TK 911 TK 142 TK 335,142 TK 336 Chi phí khác
Số phải nộp cấp trên về chi
phí quản lý Chi theo dự toán Các khoản thuế, phí, lệ phí
phải nộp
Chờ kết chuyển Kết chuyển Chi phí khấu hao
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí nhân viên quản lý Các khoản giảm chi phí quản lý
Kết chuyển chi phí quản lý để xác định kết quả kinh doanh
TK 334,338 TK 642 TK 152,153 TK 214 TK 333 TK 331,111,112 TK 111,138
1.2.5. Tổ chức hạch toán xác định kết quả kinh doanh.
1.2.5.1. Khái niệm lãi gộp, kết quả kinh doanh.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả của hoạt động kinh doanh cơ bản (của hoạt động kinh doanh chính, kinh doanh phụ và kết quả các hoạt động tài chính) và các hoạt động khác.
Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là số chênh lẹch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đợc xác định bằng công thức: Kết quả tiêu thụ bán hàng hoá, dịch vụ = Doanh thu thuần về tiêu tụ hàng hoá - Giá vốn hàng hoá tiêu thụ - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Lợi nhuận gộp (lãi gộp) là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán.
Doanh thu thuần về bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ -
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, thuế GTGT nộp theo
phơng pháp trực tiếp
Lợi nhuận gộp
về bán hàng = Doanh thu thuần -
Trị giá vốn hàng bán
1.2.5.2. Phơng pháp hạch toán xác định kết quả tiêu thụ.
Kế toán sử dụng tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản này dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán, chi tiết theo từng hoạt động. Kết cấu TK 911:
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác.
- Số lãi trớc thuế của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.
Bên Có: - Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã ghi nhận tiêu thụ
trong kỳ.
- Thu nhập hoạt động tài chính và các hoạt động khác. - Số lỗ của các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tài khoản này không có số d.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
1.2.6. Tổ chức sổ sách kế toán.
1.2.6.1. Khái niêm sổ sách kế toán.
Sổ kế toán là phơng tiện để ghi chép, hệ thống hoá thông tin kế toán. Các loại sổ kế toán sử dụng trong các hình thức kế toán bao gồm:
+ Sổ kế toán tổng hợp: dùng để ghi chép kế toán tổng hợp, hệ thống hoá thông tin kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế - tài chính tổng hợp trong bảng cân đối kế toán và trong báo cáo kết quả kinh doanh. Sổ kế toán tổng hợp gồm 2 sổ kế toán chủ yếu: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
+ Sổ kế toán chi tiết: để ghi chép kế toán chi tiết nhằm chi tiết hoá các chỉ tiêu kinh tế tài chính nộ bộ đơn vị, minh hoạ giải thích cho các phàn kế toán tổng hợp, đảm bảo kiểm tra đợc tính thực tế và chính xác của thông tin kế toán. Sổ kế toán chi tiết gồm: các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trong chế độ kế toán nớc ta hiện nay có 4 hình thức kế toán sau: - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái. TK 142 Kết chuyển chi phí chờ kết chuyển TK 421 Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ TK 641,642 Kết chuyển chi phí bán hàng, quản lý DN TK 632 Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 911 TK 511,512
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm
- Hình thức kế toán Nhật ký chung. - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ.
Mỗi loại hình thức kế toán có trình tự sổ kế toán riêng, do Công ty cổ phần Phú Gia áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ nên em trình bày trình tự hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ.
1.2.6.2. Tổ chức sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ.
Nguyên tắc cơ bản của hình thức này.
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kế hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập Báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ. - Bảng kê.
- Sổ cái
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Nội dung kết cấu và phơng pháp ghi sổ.
Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp, dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo vế Có của các tài khoản.
Một Nhật ký chứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau hoặc có quan hệ mật thiết với nhau.
Khi mở Nhật ký chứng từ dùng chung cho nhiều tài khoản thì trên Nhật ký chứng từ đó số phát sinh của mỗi tài khoản đợc phản ánh riêng biệt ở một số dòng hoặc một cột dành cho mỗi tài khoản.
Trong truờng hợp số phát sinh bên Có của mỗi tài khoản chỉ tạ trung phản ánh trên một Nhật ký chứng từ và từ Nhật ký chứng từ này ghi vào Sổ cái mỗi lần cuối tháng. Số phát sinh Nợ của mỗi tài khoản đợc phản ánh trên các Nhật ký chứng từ khác nhau, ghi Có các tài khoản có liên quan đối ứng Nợ với tài khoản này và cuối tháng đợc tập hợp vào Sổ cái từ các Nhật ký chứng từ đó.
Để phục vụ nhu cầu phân tích và kiểm tra, ngòi phần chính dùng để phản ánh số phát sinh bên Có, một số Nhật ký chứng từ có bố trí thêm các cột phản ánh số phát