Phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu dịch chuyển cơ cấu ngành và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 65 - 68)

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Thanh Hoá giai đoạn 2003-

3. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Thanh Hoá

3.1. Phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thực hiện chỉ thị 32/TTg ngày 23 tháng 9 năm 1998 của Thủ tớng chính phủ về công tác quy hoạch. Sở kế hoạch và đầu t tỉnh Thanh Hoá kết hợp với Viện chiến lợc phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu ttiến hành triển khai dự án Rà soát quy hoạch trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010. Một trong những nội dung cơ bản là dự báo các phơng án phát triển.

Để xây dựng đợc các phơng án phát triển phải căn cứ vào Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc đến năn, 2010, các nguồn nội lực của tỉnh, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua, từ đó xác định chính xác điểm xuất phát khi đề ra phơng án. Bên cạnh đó ngời ta cũng cần xem xét đến định hớng của bối cảnh kinh tế thế giới, khu vực, tình hình phát triển của đất nớc, của vùng trong thời kỳ 2001-2010, mức độ tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Sau khi xem xét tất cả những yếu tố trên, dự báo đợc các phơng án phát triển sau:

Ph

ơng án I : (Phơng án xu thế)

Phát triển theo xu thế động thái tăng trởng GDP tơng tự nh mức trung bình cả nớc 7%-7,5%, tổng sản phẩm xã hội năm 2010 gấp 2 lần năm 2000. Ngành nông lâm ng nghiệp vẫn giữ vai trò chủ yếu. Công nghiệp, dịch vụ đóng vai trò quan trọng. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chơng trình kế hoạch hoá gia đình đảm bảo dân số 2010 dới 4 triệu. Kết quả của phơng án là:

GDP/ngời năm 2010 đạt 550-560 USD bằng 73-74% trung bình cả nớc. Nông nghiệp tăng bình quân 4,5-4,6%

Công nghiệp, xây dựng 11%

Dịch vụ 7%

Cơ cấu kinh tế:

Nông lâm ng 2010 là 30%

Công nghiệp, xây dựng 33%

Dịch vụ 37%

Tỷ lệ đô thị hoá 15%

Đầu t trung bình hàng năm 5 nghìn tỷ.

Ph

ơng án II : (Phơng án trung bình)

Trên cơ sở phơng án xu thế, phơng án trung bình tính tới một số đột phá trong xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất và dịch vụ ngay từ những năm 2001, tạo

đà cho phát triển cao trong giai đoạn tiếp theo 2006-2010. Phấn đấu GDP /ngời năm 2005 bằng 80% và năm 2010 đạt mức trung bình GDP/ngời của cả nớc.

Phơng án này yêu cầu:

- Phát triển mạnh công nghiệp theo hớng xuât khẩu và mở rộng trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Chuẩn bị cơ sở cho sự phát triển công nghiệp có hàm l- ợng khoa học và công nghệ cao, tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh vềgiá cả và chất lợng sau năm 2005.

- Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng để thúc đẩy các ngành nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng và dịch vụ...của tỉnh phát triển theo.

- Chú trọng mở mang dân trí, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Giải quyết những vớng mắc trong chính sách vay vốn, cải cách hành chính, để thúc đẩy kinh tế ngoài quốc doanh phát triển.

Các giả thiết trên mà đợc thực hiện thì theo phơng án này, nhịp độ tăng GDP hàng năm thời kỳ 2001-2010 là 10,5%. Trong đó nông lâm ng nghiệp tăng 5% do áp dụng các biện pháp canh tác, tiên tiến, hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, kiên cố kênh mơng nội đồng, áp dụng một cách rộng rãi giống mới vào trồng trọt và chăn nuôi...nhằm tăng năng suất, chất lợng cây trồng và vật nuôi. Công nghiệp và xây dựng tăng từ 16-175, cao hơn phơng án I, do sự đột phá trong xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội đã tạo điều kiện và môi trờng mở rộng sản xuất. Dịch vụ dự kiến tăng trung bình hàng năm 8-9%, do công nghiệp và xây dựng phát triển với tốc độ cao, có một phần sản phẩm dầu khí tham gia.

Đạt mức tăng trởng nh trên thì giá trị GDP toàn tỉnh năm 2010 sẽ tăng gấp 2,7 lần năm 2000, đa GDP đầu ngời tăng từ 291USD năm 2000 lên 750 USD năm 2010, GDP/ngời của tỉnh đuổi kịp mức trung bình cả nớc. Đến năm 2005 GDP nông lâm ng nghiệp chiếm 33,3%, công nghiệp và xây dựng chiếm 33%, dịch vụ gần 33,7%. Năm 2010: nông lâm ng nghiệp 24-25%, công nghiệp và xây dựng:39-41%, dịch vụ 34-37%.

- Dân số thành thị tăng nhanh hơn phơng án xu thế, một phần do chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế. Dự kiến đến năm 2010 dân số thành thị chiếm 25%. Về cơ cấu lao động cũng có sự chuyển dịch, dự kiến đến năm 2005 lao động nông lâm ng nghiệp chiếm 73%, lao động công nghiệp và xây dựng chiệm 14%, còn lao động dịch vụ chiếm 13%; đến năm 2010 tỷ lệ lao động nông lâm ng nghiệp thấp hơn nữa so với năm 2005, lao động công nghiệp và dịch vụ lần lợt là 15%, 14%.

- Dự kiến nhu cầu vốn đầu t hàng năm cho phơng án trung bình vào khoảng 7.000 tỷ đồng, gấp 2 lần năm 2000, cao hơn 40% so với phơng án xu thế.

Kết quả của phơng án II:

Tổng GDP năm 2010 gấp 2,7 năm 2000.

GDP/ngời năm 2010 là 750 USD đạt mức trung bình cả nớc. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân 2001-2010 là 10,5%

Nông lâm ng 5%

Công nghiệp và xây dựng 16-17%

Dịch vụ 8-9%

Cơ cấu kinh tế năm 2010:

Nông lâm ng 24-25% Công nghiệp 39-41% Dịch vụ 34-37% Tỷ lệ đô thị hoá 25% Tổng đầu t cần khoảng 77 nghìn tỷ Ph

ơng án III : (Phơng án cao)

Trên cơ sở của phơng án II, với tăng trởng cao hơn, có sự đột phá trong công nghiệp và dịch vụ, phát triển mạnh công nghiệp có hàm lợng cao ngay từ những năm 2001 và phấn đấu đến năm 2010 không những đuổi kịp mà còn vợt mức trung bình của cả nớc.

Phơng án này yêu cầu:

- Phát triển thật mạnh cơ sở hạ tầng sản xuất và dịch vụ, đặc biệt là tập trung phát triển nhanh các ngành công nghiệp hớng mạnh vào xuất khẩu, có hàm lợng khoa học và vốn cao hơn phơng án II.

- Công nghiệp, xây dựng, đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp lọc dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển ở mức độ cao hơn phơng án trung bình.

- Có cơ hội hợp tác đầu t với bên ngoài thuận lợi.

- Phải tăng cờng xuất nhập khẩu và trao đổi hàng hoá, dịch vụ với cả nớc và ngoài nớc, phát triển mạnh du lịch.

Kết quả của phơng án III:

+ Nhịp độ tăng trởng GDP trong thời kỳ 2001-2010 vào khoảng 12,6%, trong đó nhịp độ tăng GDP nông lâm ng nghiệp 6%, công nghiệp và xây dựng 19,5%, dịch vụ 11%.

+ Chuyển dịch cơ cấu GDP diễn ra cao hơn hai phơng án trên. Cơ cấu nông lâm ng nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ năm 2005 tơng ứng là: 33,3%; 33,0%; 33,7%. Đến năm 2010 cơ cấu sẽ là: 20-22%; 42-44%; 34-35%.

+ Cơ cấu lao động dịch chuyển nhanh hơn hai phơng án trên, một phần do chuyển dịch mạnh cơ cấu ngành. Đến năm 2010 cơ cấu lao động nông lâm ng nghiệp, công nghiệp và xây dựng, dịch vụ tơng ứng là:70%;16%;14%. Dân số thành thị: 30% năm 2010.

+ Dự kiến nhu cầu đầu t hàng năm vào khoảng 9500 tỷ đồng gấp 2,7 lần so với năm 2000.

Ba phơng án trên đều có nội dung phát triển kinh tế xã hội tơng tự nh nhau nhng khác nhau về mức độ công nghiệp hoá và hớng xuất khẩu. Phơng án II và phơng án III đòi hỏi đầu t toàn diện hơn vào cơ sở vật chất hạ tầng kinh tế xã hội ngay từ những năm đầu của thời kỳ và triển khai xây dựng cơ sở vật chất cho các ngành sản xuất hớng mạnh vễ xuất khẩu, nên nhu cầu đầu t cao hơn phơng án I.

Việc lựa chọn cơ cấu kinh tế và phơng án phát triển còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đáng chú ý là: sự quyết định phân bố lực lợng sản xuất của Chính phủ, vốn đầu t và công nghệ, nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hởng bên ngoài.

Nh vậy từ một số phân tích về nhân lực, về nguồn vốn và kết hợp với dự báo tăng GDP cả nớc, xung quanh trên 7%, xem xét dự báo các sản phẩm chủ yếu trong tỉnh có thể thấy tính khả thi và hiệu quả đầu t phơng án II cao hơn ph- ơng án III. Đối với Thanh Hoá còn nhiều tiềm năng huy động nội lực cho phát triển: về nông nghiệp và công nghiệp nhất là công nghiệp trung ơng đặt trên địa bàn có nhiều khả năng phát triển, do vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo phơng án II có thể xem xét lựa chọn làm định hớng chủ đạo, còn phơng án III là phơng án phấn đấu cao hơn.

Một phần của tài liệu dịch chuyển cơ cấu ngành và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w