Những chính sách và biện pháp đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh

Một phần của tài liệu dịch chuyển cơ cấu ngành và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 49 - 50)

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế củatỉnh Thanh Hoá từ

4.Những chính sách và biện pháp đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh

kinh tế của tỉnh.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, Thanh Hoá cũng đã có những tiến bộ vợt bậc trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Đạt đợc kết quả nh vậy là cả một sự phấn đấu không ngừng của Đảng và nhân dân tỉnh Thanh. Trong những năm qua các cấp uỷ Đảng, lãnh đạo tỉnh cùng các cơ quan ban ngành tìm ra các giải pháp, chính sách cho sự phát triển kinh tế nói chung và cho việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói riêng. Trong khuôn khổ của đề tài chỉ xin đề cập đến các giải pháp chính sách đã thực hiện trong thời gian qua đối với các ngành kinh tế để chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:

- Trong nông nghiệp: Hoàn thành chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, đầu t cải tạo nâng cấp các hồ đập, u tiên làm công trình tiêu ứng, công trình tới. phát triển chăn nuôi theo hớng cải tạo đàn giống, xây dựng các cơ sở chế biến thứ ăn... Chuyển đổi và thành lập các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp.

Lâm nghiệp: Đổi mới tổ chức và hoạt động của các lâm trờng quốc doanh, phát triên kinh tế trang trại. Có chính sách giao rừng đến hộ sản xuất, chính sách khuyến khích sử dụng đất sau khi giao, chính sách vay vốn...

Thuỷ sản: Đã đầu t đồng bộ và hiệu quả các đội tàu đánh cá xa bờ, cải tiến cơ cấu nghề đánh bắt gần bờ. Thực hiện hình thức quảng canh cải tiến bán thâm canh nuôi tôm công nghiệp. Các hình thức hợp tác trong sản xuất kinh doanh thuỷ hải sản.

- Trong công nghiệp: Sắp xếp cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, có chinh sách khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu t phát triển, tạo môi trờng đầu t thông thoáng thuận lợi, nhà nớc có sự hỗ trợ các doanh nghiệp.

- Trong dịch vụ: đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại đặc biệt là ngoại thơng; công tác quản lý thị trờng đợc tăng cờng, sắp xếp lại hệ thống kinh doanh thơng mại, khuyến khích t nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

Đầu t cơ sở vật chất và nhân lực cho du lịch và vận tải. Đổi mới trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho vận tải hành khách chất lợng cao.

Các loại hình dịch vụ tài chính ngân hàng, t vấn, công nghệ thông tin dịch vụ kỹ thuật, đẩy mạnh thị trờng vốn đặc biệt là ở nông thôn, các chơng trình mục tiêu quốc gia đã đợc lồng ghép với nhau.

III. Những kết luận đợc rút ra từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu dịch chuyển cơ cấu ngành và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (Trang 49 - 50)