Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Một phần của tài liệu 135 Kiểm toán các ước tính Kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty Kiểm toán Việt Nam... (Trang 49 - 64)

II. Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo

2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

+ Bớc 3: Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể. + Bớc 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán. + Bớc 5: Kết thúc công việc kiểm toán.

Đánh giá và quản

lý rủi ro Công việc thực

hiện trước kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán tổng

quát

Xây dựng kế hoạch kiểm toán

Thực hiện các chuẩn mực phục vụ khách hàng

Soát xét, kiểm soát giấy tờ làm việc Đánh giá chất lượng và kết quả cuộc kiểm toán

Thực hiện việc soát xét Báo cáo tài chính Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo. Thu thập thư giải trình của BGĐ khách hàng Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán. Lập báo cáo kiểm toán.

Thực hiện các bước kiểm tra chi tiết và đánh giá kết quả kiểm tra

Thực hiện kế hoạch kiểm toán Thực hiện các bước kiểm tra hệ thống và đánh giá Tổng hợp và liên kết với kế hoạch kiểm toán chi tiết

Tập trung vào kiểm tra chi tiết Kiểm tra các bước

kiểm soát để chứng minh độ tin cậy của hệ thống theo kế hoạch quay vòng. Thực hiện kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ

bản Xác định các bư

ớc kiểm soát có thể làm giảm rủi

ro. Thực hiện kiểm tra chi tiết

ở mức độ cơ bản Tập trung vào kiểm tra chi tiết

Tin cậy vào hệ thống kiểm soát Tin cậy vào hệ thống kiểm soát Đánh giá rủi ro tiềm tàng trong các tài khoản

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng. Tìm hiểu môi trường kiểm soát.

Tìm hiểu chu trình kế toán.

Thực hiện các bước phân tích tổng quát. Xác định mức độ trọng yếu.

Xây dựng kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng. Quản lý cuộc kiểm toán

Đánh giá, kiểm soát, xử lý rủi ro của kiểm toán. Lựa chọn nhóm kiểm toán.

Thiết lập các điều khoản của hợp đồng kiểm toán

Rủi ro chi tiết xác định được Rủi ro chi tiết không xác định được

Không tin Tin cậy Không tin Tin cậy

Kết luận về cuộc kiểm toán và lập

báo cáo

Các hoạt động sau kiểm toán

4.2. Hệ thống hồ sơ kiểm toán

Cũng nh các công ty kiểm toán và t vấn tài chính khác, hồ sơ kiểm toán tại VACO đợc xây dựng nhằm mục đích trợ giúp quá trình lập kế hoạch kiểm toán, lập giấy tờ làm việc, xây dựng và kiểm tra các bớc kiểm soát, lập Báo cáo tài chính sau kiểm toán, lu trữ các thông tin khác để giao dịch và phục vụ khách hàng.

Trên thực tế, hệ thống hồ sơ kiểm toán của VACO đợc xây dựng gồm 2 loại: Hồ sơ kiểm toán thông minh (với sự hỗ trợ của phần mềm kiểm toán AS/2) và Hồ sơ kiểm toán thông thờng.

Hồ sơ kiểm toán thông minh góp phần rút ngắn quá trình lập kế hoạch kiểm toán, đa ra các khả năng rủi ro ở từng phần hành khi lập kế hoạch kiểm toán. Đồng thời hồ sơ kiểm toán thông minh cũng giúp kiểm toán viên thiết lập các giấy tờ làm việc phục vụ quá trình kiểm tra chi tiết. Mặt khác, hồ sơ kiểm toán chuẩn đợc thiết kế và quản lý bởi phần mềm kiểm toán AS/2 cũng góp phần đảm bảo cho các kiểm toán viên nói riêng và Công ty nói chung có thể áp dụng đúng phơng pháp kiểm toán chuẩn DTT. Do vậy, hồ sơ kiểm toán thông minh góp phần toàn cầu hoá phơng pháp kiểm toán và mang lại hiệu quả cao trong các cuộc kiểm toán.

Tuy nhiên, việc áp dụng Hồ sơ kiểm toán thông minh vẫn còn những hạn chế khi tiến hành áp dụng đối với công việc kiểm toán các ngành quá đặc biệt. Đồng thời, với những khách hàng lớn có sử dụng mạng máy tính ở tầm vĩ mô hoặc đối với khách hàng mà kế hoạch kiểm toán buộc phải quay vòng để kiểm tra các bớc kiểm soát, Hồ sơ kiểm toán thông minh bộc lộ những hạn chế nhất định khi áp dụng. Vì vậy, bên cạnh Hồ sơ kiểm toán thông minh, trong hệ thống hồ sơ kiểm toán của Công ty còn có một số lợng không nhỏ các Hồ sơ kiểm toán thông thờng.

Ngoài phơng pháp kiểm toán và hệ thống hồ sơ kiểm toán, chơng trình kiểm toán AS/2 còn có phần mềm phục vụ kiểm toán. Với việc sử dụng phần mềm này, nó đã giúp ích cho các kiểm toán viên rất nhiều trong công việc, song, nó không hoàn toàn thay thế đợc kiểm toán viên vì kiểm toán viên là ngời cung cấp thông tin đúng đắn cho máy tính sau những bớc phân tích, đánh giá bằng kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của bản thân. Ngoài ra, kiểm toán viên phải thực hiện các công việc cụ thể trong kiểm tra chi tiết nh đối chiếu các hoá đơn, chứng từ lên sổ cái.. để từ đó có thể kết luận về các phần hành và làm cơ sở cho các kết luận về Báo cáo tài chính.

II. Quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do VACO thực hiện

Chơng trình kiểm toán AS/2 đã trình bày ở trên đợc VACO ứng dụng trong toàn bộ cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính để kiểm toán các phần hành cụ thể. Trong phạm vi của Chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu quy trình kiểm toán các ớc tính kế toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty bảo hiểm ABC (doanh nghiệp Nhà nớc) và Công ty cổ phần bảo hiểm XYZ do VACO thực hiện cho năm tài chính 2002.

1. Những công việc thực hiện trớc khi kiểm toán

Một cuộc kiểm toán đối với mỗi khách hàng đều bắt đầu bằng việc gửi th chào hàng tới khách hàng. Hàng năm, đối với khách hàng dù là mới hay cũ, VACO đều gửi th chào hàng tới khách hàng để tạo điều kiện cho họ biết về những dịch vụ mà VACO cung cấp. Th chào hàng của VACO có tính chất nh một th hẹn kiểm toán vì các th chào hàng gửi tới khách hàng đều đã có chữ ký của đại diện Ban giám đốc VACO và nếu khách hàng đồng ý thì họ chỉ việc ký vào và gửi lại cho VACO. Khi nhận đợc Th chào hàng do khách hàng gửi lại này, VACO sẽ bắt đầu chuẩn bị để tiến hành kiểm toán.

Giai đoạn này, VACO yêu cầu khách hàng cung cấp các Báo cáo tài chính của năm kiểm toán theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Kế toán Quốc tế và các quy định hiện hành của Việt Nam.

Trớc khi lập kế toán hoạch kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành các công việc cụ thể là:

1.1. Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro của cuộc kiểm toán

Công việc này đợc thực hiện để quyết định có thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng hay không và nếu có thì kiểm toán viên phải xây dựng chơng trình kiểm toán phù hợp mức rủi ro đã xác định.

Rủi ro của cuộc kiểm toán đợc hiểu là các rủi ro có thể gây hậu quả bất lợi cho công ty, gây nên những sai sót trọng yếu hoặc sự hiểu lầm, làm ảnh h- ởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin trên Báo cáo tài chính. Rủi ro kiểm toán có thể đợc đánh giá là một trong các mức độ sau:

+ Trung bình.

+ Cao hơn trung bình. + Rủi ro rất cao.

Để đánh giá rủi ro kiểm toán và môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên th- ờng sử dụng bảng câu hỏi gồm các câu hỏi dới dạng trả lời Có/Không với nội dung liên quan đến các vấn đề nh quan điểm về tính chính trực của Ban giám đốc, cam kết về việc thiết lập và duy trì một hệ thống thông tin kế toán đáng tin cậy, cơ cấu tổ chức và quản trị. Đối với khách hàng là Công ty ABC và XYZ, bảng câu hỏi này đều đợc phản ánh nh sau:

STT Câu hỏi Trả lời

1 Có lý do nào cần phải đặt câu hỏi đối với quan điểm và tính chính trực của Ban giám đốc cũng nh có thể tin tởng vào những thông tin mà họ cung cấp?

Không 2 Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết về sự hợp lý và chính xác của Báo

cáo tài chính?

Không 3 Có lý do nào để băn khoăn với những cam kết của Ban giám đốc về thiết lập và

duy trì hệ thống thông tin và kế toán đáng cậy hay một hệ thống kiểm soát nội bộ đáng tin cậy?

4 Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? Không 5 Quá trình kiểm soát có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không?

Có lý do nào để băn khoăn về khả năng của Ban giám đốc trong việc giám sát và điều hành hoạt động có hiệu quả cũng nh việc phân công trách nhiệm?

Không

6 Phơng pháp phân chia quyền hạn và trách nhiệm có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?

Không

7 Có lý do nào để băn khoăn về phơng pháp quản lý, lãnh đạo hay không? Không 8 Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức

kinh doanh hay không?

Không 9 Ban giám đốc và bộ phận kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp có bất hợp lý với

quy mô và hình thức kinh doanh hay không?

Không 10 Có lý do nào để băn khoăn với hình thức kinh doanh của doanh nghiệp hay

không?

Không 11 Có những ảnh hởng bên ngoài nào trong môi trờng kinh doanh tác động đến hoạt

động và khả năng tiếp tục kinh doanh của doanh nghiệp không?

Không 12 Ban giám đốc có chịu áp lực nào trong việc đa ra kết quả tài chính cụ thể hay

không?

Không 13 Có nhân tố nào tồn tại chứng tỏ rằng doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạt động

trong thời gian đợc dự báo hay không?

Không 14 Có lý do nào để băn khoăn về những ảnh hởng xung quanh cuộc kiểm toán hay

không?

Không 15 Có lý do nào để nói rằng sự tuân thủ những Chuẩn mực Kiểm toán chung đợc

thừa nhận của chúng ta sẽ bị thắc mắc không?

Không 16 Có vấn đề nào về kế toán trọng yếu dẫn đến mức độ rủi ro kiểm toán lớn hơn

mức trung bình hay không?

Không 17 Có lý do nào khảng định rằng chúng ta không có những hiểu biết đầy đủ về

những nghiệp vụ quan trọng và những quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp khác, đặc biệt trong trờng hợp các doanh nghiệp khác đợc coi là bên thứ ba trong khi đó trên thực tế lại là những bên có liên quan? Điều đó có thể ảnh hỏng đến những nhận xét khái quát về tính chính trực của Ban giám đốc?

Không

18 Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không tích luỹ đủ kinh nghiệm và kiến thức về khách hàng hay không?

Không 19 Có lý do nào để khẳng định rằng chúng ta không có đủ nhân viên có

khả năng (bao gồm các chuyên gia về ngành chuyên môn)?

20 Có những vấn đề nào nói rằng có sự tồn tại khả năng gian lận của Ban giám đốc hay không?

Không

Nh vậy, rủi ro của cuộc kiểm toán đối với Công ty ABC và Công ty XYZ đợc đánh giá là Trung bình và VACO chấp nhận các cuộc kiểm toán này.

1.2. Lựa chọn nhóm kiểm toán

Tùy thuộc vào đặc điểm, quy mô, tính chất công việc đối với mỗi khách hàng khác nhau mà số lợng thành viên của nhóm kiểm toán cũng khác nhau. Tuy nhiên, thông thờng thì một cuộc kiểm toán do VACO thực hiện gồm ba đến bốn thành viên, trong đó có một kiểm toán viên chính. Các kiểm toán viên đều phải cam kết về tính độc lập của mình trong quá trình kiểm toán. Các bản cam kết sẽ đợc lu trong Hồ sơ kiểm toán. Để cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao, VACO thờng cử những kiểm toán viên đã kiểm toán khách hàng năm trớc.

Trờng hợp Công ty ABC, nhóm kiểm toán gồm bốn thành viên, một kiểm toán viên chính, hai kiểm toán viên và một trợ lý kiểm toán. Còn với trờng hợp công ty XYZ, nhóm kiểm toán gồm năm thành viên: hai kiểm toán viên chính, hai kiểm toán viên và một trợ lý kiểm toán. Ngoài các kiểm toán viên trực tiếp thực hiện kiểm toán, Ban giám đốc, các chuyên gia và Chủ nhiệm kiểm toán cũng luôn giám sát trực tiếp quá trình thực hiện công việc cũng nh chất lợng công việc, giải quyết các vấn đề bất thờng phát sinh trong cuộc kiểm toán.

1.3. Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán

Đại diện Ban Giám đốc VACO và Công ty khách hàng ABC, XYZ tiến hành gặp gỡ, thảo luận để cùng nhau đi đến ký kết Hợp đồng kiểm toán, trong đó nêu rõ phạm vi kiểm toán, chuẩn mực áp dụng, thời gian cuộc kiểm toán, luật định, trách nhiệm của hai bên cũng nh phí dịch vụ kiểm toán và cách thức thanh toán..

2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

2.1. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Bớc đầu tiên trong lập kế hoạch kiểm toán tổng quát đó là tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng. Các chủ nhiệm kiểm toán tiến hành gặp gỡ,

thảo luận với Ban giám đốc khách hàng về kế hoạch sản xuất kinh doanh và các vấn đề khác; quan sát thực tế việc kiểm kê hàng tồn kho, tài sản cố định, điều kiện sản xuất kinh doanh; xem xét các tài liệu và báo cáo quản trị nội bộ nh biên bản họp Hội đồng quản trị, kế hoạch ngân sách tài chính và xem xét các thông tin bên ngoài nh các báo cáo tổng kết ngành, các báo chí tài chính có thông tin liên quan.

Khi tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của Công ty ABC và XYZ, kiểm toán viên thu thập đợc những thông tin sau:

. Công ty bảo hiểm ABC:

Công ty bảo hiểm ABC là thành viên của Tổng công ty dầu khí Việt Nam, đợc thành lập theo Quyết định số 12/BT ngày 23 tháng 01 năm 1996 của Bộ trởng Văn phòng Chính phủ.

Vốn điều lệ của công ty là 20.000.000.000 đồng.

Công ty hiện có các chi nhánh: Chi nhánh Vũng Tàu, Chi nhánh HCM, Chi nhánh miền Trung (tại Quảng Ngãi), Chi nhánh Duyên Hải (tại Hải Phòng) và Chi nhánh phía Bắc (tại Hà Nội).

Hoạt động chính của Công ty theo Quyết định số 12/BT ngày 23 tháng 01 năm 1996 của Bộ trởng Văn phòng Chính phủ và Giấy phép kinh doanh số 110356 ngày 26 tháng 01 năm 1996 của Uỷ ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội là hoạt động bảo hiểm bao gồm các dịch vụ bảo hiểm, tái báo hiểm phi nhân thọ và dịch vụ bảo hiểm dầu khí.

. Công ty bảo hiểm XYZ:

Công ty cổ phần bảo hiểm XYZ là doanh nghiệp cổ phần đợc thành lập tại Việt Nam với thời gian hoạt động là 25 năm bắt đầu từ năm 1995, vốn điều lệ của công ty là 53 tỷ đồng Việt Nam. Công ty đợc cấp Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm số 06/TC/GCN ngày 27 tháng 5 năm 1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, giấy phép thành lập số 1873/GB- UB ngày 8 tháng 6 năm 1995 của chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội,

đăng ký kinh doanh số 061556 cấp ngày 15 tháng 6 năm 1995 của Uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội nay là Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội.

Cổ đông sáng lập công ty gồm có: + Tổng công ty xăng dầu Việt Nam + Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam + Tổng công ty thép Việt Nam

+ Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam + Công ty vật t và thiết bị toàn bộ

+ Công ty điện tử HN

+ Công ty TNHH thiết bị an toàn

Ngoài trụ sở chính của Công ty tại Hà Nội thì công ty còn có các chi nhánh tại: Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Quảng Bình, Nghệ An, Huế, Khánh Hòa, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hà Tây, Ninh Bình, Thái Nguyên, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Vũng Tàu.

Hoạt động chính của công ty là cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ, các nghiệp vụ về tái bảo hiểm, các nghiệp vụ về đầu t cổ phiếu, trái phiếu, cho

Một phần của tài liệu 135 Kiểm toán các ước tính Kế toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các đơn vị kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ do Công ty Kiểm toán Việt Nam... (Trang 49 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w