- Bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng
1.2.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm vận tả
Phơng pháp tính giá thành đợc sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Về cơ bản có các phơng pháp tính giá thành sau đây:
* Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn):
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các quy trình công nghệ giản đơn, đối tợng tập hợp chi phí trùng với đối tợng tính giá thành. Đây là loại hình phù hợp với vận tải thủy cũng nh vận tải hàng không, vận tải ô tô, căn cứ vào chi phí nhiên liệu còn lại trong phơng tiện đầu kỳ, chi phí vận tải thủy phát sinh trong kỳ và chi phí nhiên liệu còn lại trong phơng tiện cuối kỳ. Theo phơng pháp này công thức tính giá thành nh sau:
Công thức 1: Tổng giá thành vận tải hoàn thành = Giá trị nhiên liệu còn trên tàu đầu kỳ + Chi phí vận tải thực tế phát sinh trong kỳ - Giá trị nhiên liệu còn trên tàu cuối kỳ Công thức 2:
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành
Khối lợng vận tải hoàn thành
Trờng hợp nhiên liệu tiêu hao khoán cho lái tàu, cuối kỳ không xác định đợc giá trị nhiên liệu còn ở phơng tiện, giá thành dịch vụ vận tải là toàn bộ chi phí vận tải tập hợp đợc trong kỳ.
* Phơng pháp tính giá thành định mức
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối ổn định, hợp lý, chế độ quản lý theo định mức đã đợc kiện toàn, có trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán tơng đối cao, đặc biệt là thực hiện tốt chế độ hạch toán ban đầu.
Theo phơng pháp này công tác tính giá thành thờng đợc tiến hành nh sau: - Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đợc
duyệt để tính giá thành của hoạt động vận tải thủy.
- Tổ chức hạch toán một cách riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch do thoát ly định mức. Tập hợp riêng và th- ờng xuyên phân tích nguyên nhân những khoản chi phí thoát ly định mức để có biện pháp khắc phục.
Giá thành thực tế của dịch vụ vận tải thủy = Giá thành định mức của dịch vụ vận tải thủy + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch do thoát ly định mức *Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Theo phơng pháp này đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ cung cấp dịch vụ. Phơng pháp này phù hợp với các doanh nghiệp vận tải khi phục vụ khách hàng thuê trọn gói dịch vụ. Khi có khách thuê cung cấp dịch vụ kế toán có thể mở sổ hoặc thẻ theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến dịch vụ đó, khi dịch vụ kết thúc có thể xác định đợc tổng chi phí, kết quả thu, chi, lãi ,lỗ.
Ví dụ: Đối với hợp đồng thuê tàu phục vụ du lịch ta có thể tính giá thành theo phơng pháp này vì khách hàng thuê trọn chuyến do đó khi phát sinh chi phí có thể mở sổ chi tiết theo dõi chi phí của hợp đồng.
1.2.5 Kế toán quản trị giá thành sản phẩm:
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và phục vụ cho việc ra quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
* Phơng pháp tính giá thành
Tùy theo đặc điểm của sản phẩm hoặc mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm dể doanh nghiệp lựa chọn một ph- ơng pháp hoặc kết hợp nhiều phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu là:
a/ Phơng pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm:
Tính giá thành theo công việc (sản phẩm ) là quá trình tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung có liên quan đến một công việc, một sản phẩm riêng biệt hoặc một nhóm sản phẩm cụ thể,một đơn vị đặt hàng.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp cho từng công việc, từng sản phẩm riêng biệt.
- Chi phí sản xuất chung: khi có chi phí sản xuất chung phát sinh đợc tập hợp chung cho các công việc, sản phẩm sau đó tiến hành phân bổ.
áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp căn cứ vào tình hình cụ thể để chọn một trong những phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung, nh sau:
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo mức thực tế:
Theo phơng pháp này doanh nghiệp sẽ điều chỉnh số chênh lệch giữa số ớc tính phân bổ và chi phí chung thực tế phát sinh ghi tăng hoặc giảm “Giá vốn hàng bán” trong kỳ (nếu số chênh lệch nhỏ không đáng kể) hoặc sẽ phân bổ số chênh lệch cho số chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, thành phẩm và giá vốn hàng bán trên cơ sở tỷ lệ với số d (hoặc số lũy kế) của các tài khoản này trớc khi phân bổ mức chênh lệch chi phí sản xuất chung.
+ Ước tính chi phí sản xuất chung của từng công việc,sản phẩm ngay từ… đầu kỳ, cuối kỳ tiến hành điều chỉnh chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh và mức chi phí sản xuất chung đã ớc tính.
b/ Phơng pháp tính giá thành theo quá trình sản xuất (phơng pháp tổng cộng chi phí )
c/Phơng pháp tính giá thành theo định mức d/ Phơng pháp hệ số
e/ Phơng pháp loại trừ chi phí theo các sản phẩm phụ. * Đối tợng và kỳ tính giá thành
Đối tợng tính giá thành có thể là một chi tiết thành phẩm, thành phẩm, nhóm thành phẩm, công việc cụ thể hoặc giá thành bộ phận lĩnh vực,doanh nghiệp có thể dựa vào một hoặc một số căn cứ sau để xác định đối tợng tính giá thành phù hợp.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Điều kiện và trình độ kế toán, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Kỳ tính giá thành thông thờng theo tháng, quý hoặc năm. Doanh nghiệp căn cứ vào loại hình sản phẩm, quy trình sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành. Đối với sản phẩm đơn chiếc thì kỳ tính giá thành là khi sản phẩm đơn chiếc hoàn thành.
Giá thành và giá bán sản phẩm là những chỉ tiêu ảnh hởng trực tiếp đến lãi kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích, đánh giá, tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến biến động giá thành và quyết định giá bán sản phẩm, cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp ra các quyết định quản
lý chi phí giá thành và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận đạt cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Với tính chất, đặc điểm của chi phí và giá thành dịch vụ vận tải nh đã trình bày ở phần trên thì việc tính giá thành dịch vụ có ý nghĩa vô cùng to lớn không chỉ với các doanh nghiệp ở tầm vi mô mà cả tầm quản lý vĩ mô là nhà nớc.
- Đối với doanh nghiệp:
Phải hạch toán đúng, đủ chi phí để tính đúng giá thành dịch vụ nhằm giúp cho doanh nghiệp biết đợc thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ, xác định đ- ợc những kết quả của những chi phí đã bỏ ra. Từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí cá biệt của doanh nghiệp, hạ giá thành dịch vụ. Đây chính là điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Ngoài ra, thông qua việc tính giá thành dịch vụ cũng giúp cho các doanh nghiệp vận tải tìm ra đợc những khâu, những bộ phận yếu kém, không hiệu quả để hạn chế và có biện pháp xử lý kịp thời, phát hiện những khả năng tiềm tàng để phát huy nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Đối với nhà nớc:
Thông tin về giá thành dịch vụ vận tải của doanh nghiệp là cơ sở số liệu để nhà nớc tổng hợp đánh giá kết quả chung của toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời qua đó nhà nớc nắm đợc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó hoạch định các chính sách, chế độ quản lý vĩ mô nền kinh tế,mặt khác còn giúp nhà nớc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kinh tế tài chính của doanh nghiệp, góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính của doanh nghiệp cũng nh của quốc gia.
Việc tổ chức tốt hạch toán chi phí làm cơ sở cho việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm dịch vụ là một việc làm có ý nghĩa lớn, nó giúp cho việc phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành, góp phần quan trọng và thiết thực trong việc tăng cờng công tác quản trị doanh nghiệp nói chung. Việc tăng cờng công tác quản trị chi phí còn có ý nghĩa tích cực cho việc quản trị giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Mức hạ giá
thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh trình độ của doanh nghiệp trong việc sử dụng các nguồn lực về con ngời, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sử dụng các nguồn lực về nguyên vật liệu có hiệu quả hay không. Việc tính đúng, tính đủ giá thành giúp phản ánh chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật. Chính vì vậy, cùng với việc tăng c- ờng quản trị chi phí thì công tác quản trị giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức to lớn trong công tác quản trị doanh nghiệp.
Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí kinh doanh và tính giá thành sản phẩm vận tải tại công ty vận tải Biển Bắc