IV. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế
2. Một số ý kiến đề xuất
- Về hình thức kế toán mà công ty áp dụng: công ty áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ". Hình thức này hiện nay đang đợc áp dụng khá phổ biến. Loại hình thức tổ chức kế toán này có rất nhiều u điểm. Với đội ngũ kế toán có hình thức tổ chức kế toán này có rất nhiều u điểm. Với đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn tơng đối vững vàng công tác kế toán. Công ty có thể hoàn toàn áp dụng hình thức này "Nhật ký chứng từ". Vào công tác kế toán công ty. Hình thức này sẽ giúp cho công tác quản lý chặt chẽ hơn và hiệu quả hơn.
+ Việc ghi sổ kế toán đợc kết hợp giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết theo hệ thống theo thứ tự thời gian.
+ Việc kiểm tra đối chiếu số liệu ghi trên bảng nhật ký chứng từ đợc thờng xuyên, chặt chẽ nhờ mẫu số đợc bố trí theo quan hệ đối ứng tài khoản.
+ Đồng thời giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán kịp thời cung cấp số liệu cho việc tổng hợp tài liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính lập báo cáo tài chính.
- Việc ghi chép và phản ánh vào sổ sách kế toán cũng nh một số quy tắc kế toán cha thực sự đợc cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán thực hiện đúng quy tắc, vấn đề này công ty nên thờng xuyên hơn trong công việc giám sát tổ chức công kế toán tại công ty. Điều này rất quan trọng để đảm bảo tính trung thực chính xác của các thông tin do kế toán cung cấp. Các thông tin này cho biết tính trung thực và chính xác sẽ giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin có thể đa ra những quyết định đúng đắn và thích hợp nhất.
* Trên đây là một số ý kiến đánh giá và nhận xét nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty.
Mong rằng quý công ty sẽ nghiên cứu và có thể áp dụng một số những ý kiến và giải pháp trên nếu thấy thích hợp góp phần cho công tác quản lý tại công ty
ngày một hoàn thiện hơn và hy vọng trong tơng lai không xa công ty sẽ trở thành một trong những doanh nghiệp trẻ có triển vọng nhất tại Việt Nam.
* Kiến nghị cải tiến chơng trình giảng dạy của nhà trờng cho phù hợp với thực tế.
- Một số kiến nghị:
Trên thực tế thì các hình thức kế toán mà công ty áp dụng rất đa dạng. Do vậy, các mẫu số không giống với các mẫu số đợc giới thiệu trong chơng trình giảng dạy. Vì vậy, nhà trờng nên có một số quyển sổ chuyên giới thiệu các mẫu số sách theo hình thức tổ chức kế toán thờng xuyên đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, để khi ra thực tế sinh viên đợc chủ động và có thể thích ứng nhanh chóng với mọi phơng thức ghi chép trên các hình thức sổ sách khác nhau.
Hiện nay các doanh nghiệp ứng dụng nhiều phần mềm máy tính khác nhau vào công tác quản lý kế toán. Các phần mềm kế toán này đợc sử dụng rất rộng rãi. Do vậy, ngoài phần mềm kế toán AF5 đợc giới thiệu trong chơng trình khác đợc ứng dụng trong thực tế điều này sẽ giúp sinh viên khi thực tập cũng nh khi ra trờng có thể đáp ứng các yêu cầu cần thiết mà doanh nghiệp đòi hỏi.
kết luận
Trong cơ chế thị trờng hiện nay sự cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt và khốc liệt để có chỗ đứng vững chắc thì mỗi doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác quản lý kinh tế tại doanh nghiệp mình. Có thể công tác quản lý kinh tế luôn là nền tảng vững chắc nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, công tác quản lý phải đợc tổ chức thật khoa học và hợp lý trong mọi khâu từ khâu tổ chức quản lý sản xuất đến khâu tiêu thụ. Trong đó công tác hạch toán kế toán luôn đóng vai trò quan trọng giám sát mọi hoạt động từ khi bắt đầu sản xuất cho đến khi kết thúc quá trình sản xuất và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế chứng tỏ công tác kế toán là công cụ quản lý đắc lực trong công tác tổ chức quản lý kinh tế. Thông tin do kế toán cung cấp là một bộ phận quan trọng trong hệ thống thông tin kinh tế toàn doanh nghiệp. Trên cơ sở thông tin kế toán cung cấp các nhà quản lý kinh tế, các chủ doanh nghiệp, ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, các chủ đầu t biết đ… ợc tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sẽ đa ra những quyết định đúng đắn khi đề ra các biện pháp và các phơng pháp hớng phát triển cho doanh nghiệp mình.
Sau khi đã đi sâu vào công tác nhập vật liệu công cụ dụng cụ em càng hiểu thêm tầm quan trọng của mỗi phần hành kế toán. Mỗi phần hành kế toán để đợc thực hiện rất chi tiết và đòi hỏi tính trung thực chính xác cao.
Trong công tác kế toán nhập nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty a thấy để tiến hành sản xuất kinh doanh thì khâu tổ chức và quản lý sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài sản này sẽ là động lực thúc đẩy quá trình sản xuất và tạo điều kiện để doanh nghiệp phát huy tối đa sức cạnh tranh trên thị trờng. Không chỉ riêng công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội mà tất cả các doanh nghiệp đang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ luôn là nguồn tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Quản lý tốt và khoa học kết hợp với sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài sản này là một yêu cầu cần thiết giúp doanh nghiệp
có thể tăng lợi nhuận, hạ giá thành sản phẩm và tạo u thế cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trờng .
Tóm lại, kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ là một phần rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán tại mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Do vậy phải thờng xuyên có những biện pháp nhằm kiểm tra giám sát tình hình sử dụng và bảo quản nguồn nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2007
Sinh viên thực hiện Trần Xuân Hng
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần I - những vấn đề chung...3
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp...3
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp ...3
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...5
3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội...6
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ...6
3.2. Tổ chức bộ máy kế toán...8
3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán...11
4. Quy trình công nghệ sản xuất ………...11
I.Kế toán vốn bằng tiền...13
1. Kế toán tiền mặt...13
2. Tiền gửi Ngân hàng:...16
II. Kế toán tài sản cố định...18
1. Đặc điểm...18
2. Chứng từ sổ sách sử dụng...18
3. Quy trình luân chuyển chứng từ...19
4. Trình tự ghi sổ...19
III. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...23
IV. Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ...26
Phần III: Chuyên đề...28
I. Lý do chọn chuyên đề...28
II. Những thuận lợi khó khăn ảnh hởng tới công tác kế toán theo chuyên đề...29
1. Thuận lợi...29
2. Khó khăn...29
III. Nội dung công việc kế toán theo chuyên đề...30
1.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hóa tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội...30
1.2. Các phơng pháp tiêu thụ hàng hóa tại công ty...30
1.2.1. Bán than theo hợp đồng...30
1.2.2. Phơng thức bán lẻ than...32
1.3. Các phơng thức thanh toán...32
1.4 Các phơng thức thanh toán...32
1.5. Kế toán thuế GTGT...38
1.6. Phơng pháp và trình tự hạch toán giá vốn hàng bán...40
1.7. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng42 2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ...44
2.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ...44
2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ...47
IV. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội...51
1. Một số nhận xét đánh giá...51
2. Một số ý kiến đề xuất...53
kết luận...55