b) Phản hồi bằng kĩ thuật “Tia chớp”
1.6.2. Những phương pháp dạy học tích cực hĩa hoạt động của học sinh trong dạy học hĩa học
sinh trong dạy học hĩa học
Để đổi mới phương pháp dạy học, khơng cĩ phương pháp nào là vạn năng, nhưng cĩ một số phương pháp cần được quan tâm, vận dụng một cách linh hoạt phối hợp với các phương pháp khác theo hướng tăng cường các hoạt động tích cực của HS.
1.6.2.1. Phương pháp nghiên cứu
Trong dạy học hĩa học, phương pháp nghiên cứu được đánh giá là phương pháp dạy học tích cực vì nĩ dạy học sinh cách tư duy độc lập, tự lực sáng tạo và cĩ khả năng nghiên cứu, tìm tịi; giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc và phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tế. Khi sử dụng phương pháp này, học sinh trực
tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết khoa học, những dự
án, những phương án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch ứng với từng giả thuyết. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề: - Nhận biết vấn đề: + Phân tích tình huống. + Nhận biết, trình bày vấn đề. - Tìm các phương án giải quyết: + So sánh với các nhiệm vụđã giải quyết. + Tìm các cách giải quyết mới. + Hệ thống hĩa, sắp xếp các phương án giải. - Quyết định phương án giải quyết:
+ Phân tích các phương án. + Đánh giá các phương án. + Quyết định.
Tuy nhiên, quá trình HS tự lực giải quyết vấn đề luơn gặp phải những vấp váp và cần sự kiểm tra, đánh giá, uốn nắn kịp thời của GV để tránh lệch hướng, sai sĩt.
Phương pháp nghiên cứu cĩ nhược điểm là mất nhiều thời gian và khơng thể áp dụng cho tất cả các nội dung dạy học. Hiện nay, việc phát huy tính tích cực sáng tạo của HS đang được quan tâm nhưng phương pháp nghiên cứu lại chưa được sử dụng nhiều vì nhiều nguyên nhân. Chẳng hạn, nội dung giảng dạy khơng thể đi quá xa chương trình, khả năng tư duy của HS cịn hạn chế,… Do đĩ, GV phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau để cĩ thể giúp HS nắm vững kiến thức và hình thành khả năng hoạt động độc lập sáng tạo.