0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Những dấu hiệu và cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HÓA HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 35 -36 )

b) Phản hồi bằng kĩ thuật “Tia chớp”

1.6.1.2. Những dấu hiệu và cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập

 Theo G.I.Sukina (1979) [19, tr.11], tính tích cực học tập cĩ dấu hiệu: - Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo

viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra.

- Học sinh hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề

- Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức các vấn đề mới.

- Học sinh mong muốn được đĩng gĩp với thầy, với bạn những thơng tin mới lấy từ các nguồn khác nhau, cĩ khi vượt ra ngồi phạm vi bài học, mơn học.

- Về mặt xúc cảm, thái độ hào hứng, ngạc nhiên, thích thú khi tìm ra giải pháp cho một nhiệm vụ nhận thức, sự căng thẳng khi gặp phải chướng ngại,…

 Cĩ thể phân biệt 3 cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập từ thấp đến cao như sau:

- Bắt chước: Học sinh bắt chước hành động, thao tác của giáo viên, của bạn bè. Trong hành động bắt chước cũng phải cĩ sự cố gắng của thần kinh và cơ bắp.

- Tìm tịi: Học sinh tìm cách độc lập, tự lực giải quyết bài tập nêu ra, mị mẫm những cách giải khác nhau để tìm cho được lời giải hợp lí nhất.

- Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, đề xuất những giải pháp cĩ hiệu quả, cĩ sáng kiến lắp đặt những thí nghiệm để

chứng minh bài học. Sáng tạo ở đây là sáng tạo của người đang đi học phổ thơng nhưng đĩ là cơ sởđể phát triển trí sáng tạo sau này.

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HÓA HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (Trang 35 -36 )

×