Sơ đồ hình cây các dòng vừng đột bién từ giống vừng VD2 nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích đa dạng ADN tập đoàn một số giống cây lấy dầu (lạc, vừng) và đánh giá mức độ thay đổi phân tử của các dòng cây mới chọn tạo được (Trang 66)

M Ở ĐẦU

s. Sơ đồ hình cây các dòng vừng đột bién từ giống vừng VD2 nghiên cứu

giống vừng VD2 nghiên cứu

Dim-2 -0.15 -0.01 0.13 0.27 V6-0-1 V6-0-2 V6-1-1 V6-1-2 V6-1-3 V6-2-1 V6-2-2 V6-2-3 V6-3-1 V6-3-2 V6-3-3 V6-4-1V6-4-2 V6-5-1 V6-5-2 V6-5-3 V6-6-1 V6-6-2 V6-6-3

Qua hình 19 và 20 chúng tôi nhận thấy, tất cả các dòng vừng đột biến đều có sự khác biệt so với giống gốc V6. Các dòng vừng VD2-1-1; VD2-1-2; VD2-1-3 giống nhau về mặt di truyền và khác biệt với giống gốc rất ít (4%). Trong khi đó dòng VD2-2-3 có sự khác biệt lớn nhất so với giống gốc (48%). d) Kết quả phân tích nhóm dòng vừng đột biến từ giống V36

Chúng tôi tiến hành xác định mức độ đa hình bằng cách so sánh giữa số phân đoạn đơn hình và đa hình thu đợc từ các mồi (bảng 29).

Bảng 29: Giá trị PIC và các phân đoạn (PD) ADN đợc nhân bản

PIC Số alen PD đa hình PD đơn hình %PD đa hình

RA36 0.57 14 10 4 71% RA45 0.17 3 1 2 33% RA143 0.00 3 0 3 0% RA159 0.65 18 14 4 78% OPP04 0.00 1 0 1 0% OPH04 0.00 9 0 9 0% UBC335 0.22 9 5 4 56% UBC346 0.00 8 0 8 0% UBC332 0.22 7 4 3 57% UBC348 0.06 4 1 3 25% 76 35 41 46%

Kết quả ở bảng 29 cho thấy, với 10 mồi ngẫu nhiên, chúng tôi đã thu đ- ợc 76 phân đoạn ADN (trong đó 35 phân đoạn mang tính đa hình, chiếm 46%). Số lợng các phân đoạn ADN nhân bản với mỗi mồi dao động từ 1 phân đoạn (mồi OPP04) đến 18 phân đoạn (mồi RA159). Số các phân đoạn đa hình của mỗi mồi từ 0 phân đoạn (mồi RA143; OPP04; OPH04; UBC346) đến 14 phân đoạn (mồi RA159).

Thông qua giá trị PIC ở bảng 29 cho thấy, đối với dòng vừng đột biến từ giống V36 giá trị PIC dao động từ 0 (mồi RA143; OPP04; OPH04; UBC346) đến 0,65 (mồi RA159). Trong đó, 2/10 mồi RAPD (RA159; RA36) cho tính đa hình cao, với giá trị PIC ≥ 0,5.

Từ bảng 29 cho thấy, việc sử dụng các cặp mồi RAPD đối với các dòng vừng đột biến từ giống V36 này cho tính đa hình không cao.

Từ kết quả phân tích trên, chúng tôi tiến hành xác định mức độ đa hình của các dòng vừng đột biến từ giống V36 bằng cách so sánh các phân đoạn

RAPD. Kết quả thu đợc xử lý và phân tích trong chơng trình NTSYSpc 2.0 để tìm ra mối tơng quan giữa các đối tợng nghiên cứu thông qua hệ số tơng đồng di truyền và biểu đồ hình cây.

Kết quả trên chỉ ra rằng r = 0.75202 chứng tỏ giá trị tơng quan kiểu hình giữa các dòng vừng đột biến từ giống V36 có mối tơng quan chặt. Dựa theo giá trị tơng quan kiểu hình, chúng tôi tiến hành xác định hệ số tơng đồng di truyền của cá các dòng vừng đột biến nghiên cứu theo phơng pháp Jaccard (bảng 30). Nh vậy, hệ số tơng đồng di truyền của các dòng vừng đột biến trong nghiên cứu dao động từ 74% khi so sánh giữa dòng V36-2-3 với dòng V36-3-2 và cao nhất là 96% khi so sánh giữa dòng V36-0-1 với dòng V36-0-2. Trong đó, V36-0-1 và V36-0-2 là cùng một giống là giống gốc V36 đối chứng. Hệ số tơng đồng di truyền trung bình giữa các dòng vừng đột biến sử dụng trong nghiên cứu là 84%.

Bảng 30: Hệ số tơng đồng giữa các dòng vừng đột biến nghiên cứu

V36- 0-1 V36-0-2 V36-1-1 V36-1-2 V36-1-3 V36-2-1 V36-2-2 V36-2-3 V36-3-1 V36-3-2 V36-3-3 V36-4-1 V36-4-2 V36-4-3 V36-5-1 V36-5-2 V36-5-3 V36-0-1 1.00 V36-0-2 0.96 1.00 V36-1-1 0.86 0.89 1.00 V36-1-2 0.84 0.88 0.91 1.00 V36-1-3 0.82 0.86 0.91 0.89 1.00 V36-2-1 0.82 0.86 0.91 0.92 0.89 1.00 V36-2-2 0.80 0.84 0.89 0.91 0.86 0.91 1.00 V36-2-3 0.88 0.87 0.84 0.80 0.86 0.78 0.76 1.00 V36-3-1 0.88 0.92 0.92 0.86 0.86 0.86 0.89 0.84 1.00 V36-3-2 0.80 0.84 0.84 0.83 0.78 0.80 0.84 0.74 0.89 1.00 V36-3-3 0.79 0.83 0.83 0.79 0.84 0.82 0.80 0.83 0.86 0.86 1.00 V36-4-1 0.87 0.88 0.86 0.84 0.82 0.82 0.80 0.78 0.91 0.86 0.84 1.00 V36-4-2 0.92 0.88 0.86 0.84 0.79 0.82 0.80 0.83 0.88 0.88 0.84 0.89 1.00 V36-4-3 0.83 0.87 0.95 0.88 0.91 0.88 0.87 0.84 0.89 0.82 0.80 0.83 0.83 1.00 V36-5-1 0.84 0.80 0.86 0.87 0.82 0.92 0.88 0.78 0.83 0.80 0.76 0.79 0.84 0.83 1.00 V36-5-2 0.76 0.75 0.83 0.82 0.87 0.82 0.83 0.80 0.80 0.75 0.82 0.76 0.76 0.80 0.82 1.00 V36-5-3 0.86 0.89 0.92 0.93 0.88 0.91 0.87 0.84 0.87 0.82 0.83 0.83 0.86 0.92 0.86 0.83 1.00 V36-0-1 V36-0-2 V36-4-2 V36-3-1 V36-4-1 V36-1-1 V36-4-3 V36-1-3 V36-1-2 V36-5-3 V36-2-1 V36-5-1 V36-2-2 V36-3-2 V36-3-3

Dim-1 0.88 0.90 0.92 0.94 0.96 Dim-2 -0.23 -0.10 0.02 0.14 0.26 V36-0-1 V36-0-2 V36-1-1 V36-1-2 V36-1-3 V36-2-1 V36-2-2 V36-2-3 V36-3-1 V36-3-2 V36-3-3 V36-4-1 V36-4-2 V36-4-3 V36-5-1 V36-5-2 V36-5-3

Qua hình 21 và 22 chúng tôi nhận thấy, tất cả các dòng vừng đột biến đều có sự khác biệt so với giống gốc V36. Dòng vừng V36-4-2 gần với giống gốc nhất về mặt di truyền (92%). Trong khi đó dòng V36-5-2 có sự khác biệt lớn nhất so với giống gốc (24%)

u. Sơ đồ hình cây các dòng vừng đột biến từ giống vừng V36 nghiên cứu giống vừng V36 nghiên cứu

v. Biểu đồ đa chiều (MDS) của các dòng vừng đột biến từ giống vừng V36 dùng trong nghiên cứu từ giống vừng V36 dùng trong nghiên cứu

Kết luận và đề nghị

1. Kết luận

2. nên viết

3. Tập đoàn 33 giống lạc có.... khi phan tíchlạc với 15 mồi SSR thu đợc 114 phân đoạn ADN. Trong đó, có 104 phân đoạn cho kết quả đa hình chiếm 90%. Qua sơ đồ hình cây và hệ số tơng đồng cho thấy tập đoàn lạc nghiên cứu cho tính đa hình rất cao (dao động từ 31%-98%).

4. Đánh giá đa hình tập đoàn vừng với 19 mồi RAPD thu đợc 137 phân đoạn ADN. Trong đó, có 61 phân đoạn cho kết quả đa hình chiếm 45%. Qua sơ đồ hình cây và hệ số tơng đồng cho thấy tập đoàn vừng nghiên cứu cho tính đa hình khá cao (dao động từ 70%-91%).

5. Đánh giá mức độ biến động của các dòng lạc đột biến chúng tôi đã sử dụng 11 mồi SSR. Kết quả cho thấy, các dòng lạc đột biến có sự biến đổi về mức độ ADN so với giống gốc. Đối với dòng đột biến từ giống lạc VD2 thì hệ số tơng đồng giữa các dòng so với giống gốc từ 52%-96%. Còn đối với dòng đột biến từ giống lạc L9801 thì hệ số tơng đồng giữa các dòng so với giống gốc từ 61%-91%.

6. Đánh giá mức độ biến động của các dòng vừng đột biến chúng tôi đã sử dụng 10 mồi RAPD. Kết quả cho thấy, các dòng vừng đột biến có sự biến đổi về mức độ ADN so với giống gốc. Đối với dòng đột biến từ giống vừng V6 thì hệ số tơng đồng giữa các dòng so với giống gốc từ 75%-90%. Còn đối với dòng đột biến từ giống vừng V36 thì hệ số tơng đồng giữa các dòng so với giống gốc từ 76%-92%.

Đối với các dòng lạc và vừng đột biến cần tiếp tục đánh giá ngoài đồng ruộng, có thể dựa vào hệ số tơng đồng của chúng để chọn lọc giảm bớt số l- ợng theo dõi ngoài đồng ruộng.

Tài liệu tham khảo:

Tài liệu tiếng Việt:

1. Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ sinh học, Hà Nội.

2. Đinh Thị Phòng, Nguyễn Văn Thắng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội, 2005. Sử dụng chỉ thị phân tử SSR để phân tích đa dạng tập đoàn giống lạc

(Arachis hypogaea L.) Việt Nam kháng bệnh rỉ sắt . ” tạp chí KH và CN 43 (1):

tr 84-92

3. Bùi Văn Thắng (2002), Đánh giá tính đa hình ADN và khả năng chọn dòng tế bào đột biến ở một số giống lúa đặc sản, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

4. Bùi Văn Thắng, Trần Văn Dơng, Đinh Thị Phòng, Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình, (2003), Đánh giá tính đa dạng của một số giống lạc“

trong tập đoàn giống chống chịu bệnh gỉ sắt bằng kỹ thuật RAPD”. Báo cáo khoa học, hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà nội, tr. 805-809

5. Lê Đình Lơng, Quyền Đình Thi (2002), Kỹ thuật di truyền và ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 134 - 147.

6. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Lê Thị Muội, Đinh Thị Phòng, Nguyễn Thị Hài, Lê Duy Thành, Trần Văn Dơng, Nguyễn Văn Thắng (2005), Đa hình genome tập đoàn giống lạc có“

vấn đề cơ bản trong nghiên cứu sự sống, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, tr. 1321-1324.

8. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, Nhà xuất bản nông nghiệp

9. Lê Xuân Đắc, Bùi Văn Thắng, Lê Trần Bình, Lê Duy Thành, Lê Thị Muội (2003), Đánh giá đa dạng di truyền của một số giống lúa tám ở Việt Nam ,“ ”

Tạp chí Công nghệ sinh học, 1(4), tr. 493-501.

10. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toàn, Trần Đình Long, C.L.L Gowda (2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2002), Genome học về chức năng và công nghệ gen, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long.

12. Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhán, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Nà Nội.

13. Nguyễn Văn Hiển, 2000. Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục 14. Nguyển Vy, 2003. Cây vừng, Nhà xuất bản Nghệ An

15. Phê duyệt quy hoạch pháp triển ngành dầu thực vật Việt Nam 2001 –

2010. http://www.moi.gov.vn/LDocument/Detail.asp?id=74, 2003

16. Phan Trọng Hoàng (2003), Đánh giá sự đa hình ADN của một số giống lúa Tám, Khoá luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội. 17. Tuyển tập các kết quả nghiên cứu cây vừng, 2003. Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ-Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 18. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc, Nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh

19.Aradhya M.K., Zee F.T., Manshardt R.M. (1995), Isozyme variation in“

lychee (Litchi chinensis Sonn.) , ” Sci. Hort., 63, pp. 21-35.

20.B. S. Weir – Methods for discrete genetic data. Sinauer Associates, Inc., Sunderland. Mass. (1990) 125.

21.Chiangda J. (1998), Random Amplified Polymorphic DNA technique for“

genetic analysis of litchi (Litchi chinensis Sonn.) , ” Acta. Hort. (ISHS), 575, pp. 253-259.

22. Couch J.A. and Fritz P.J. (1990), Isolation of DNA from plants high in“

polyphenolics , ” Plant Mol. Biol. Rep., 8, pp. 8-12.

23. D.H. Putnam, E.S. Oplinger, T.M. Teynor, E.A. Oelke, K.A. Kelling, and J.D. Doll (1991), Peanut “ ”Aternativefield crop manual,

24. Dawson C.R., Magee R.J. (1995), Plant tyrosinase (polyphenol oxidase - Colowick SP, Kaplan NO (Eds) Methods in Enzymology (Vol 2), Academic Press New York, pp. 817-827

25. Demeke T., Adams R.P. (1992), "The effect of plant polysaccharides and buffer additives of PCR", Biotechniques, 12, pp. 332-334.

26.Ding X.D., Lu L.X., Chen X.J. (2001), Segregation patterns of RAPD“

makers in an F1 population of Litchi chinensis Sonn. ,” Acta. Hort. (ISHS),

558, pp. 167-172.

27. Do N., Adams R.P. (1991), "A simple technique for removing plant polysaccharides contaminants from DNA", Biotechniques, 10, pp. 162-166. 28. Doyle J.J. and Doyle J.L. (1990), "Isolation of Plant DNA from fresh tissue", Focus, 12, pp. 13-15.

29. Draper J., Scott R. (1991), Gene transfer to plants-Grierson (Ed) Plant Genetic Engineering (Vol 1), Chapman and Hall Publishers, New York, pp. 40 - 43.

30. Dwivedi S.L., Gurtu S., Chandra S., Yuejin W., Nigam S.N. (2000), Assessment of genetic diversity among selected groundnut germplasm ,

“ ”

Plant Breeding, 120, pp. 345 - 394.

31. Egnin M. (1996), Protocol of DNA isolation , “ ” Plant biotechnology lab.,

32. Fang G.S., Hammer S., Grumet R. (1992), "A quick and inexpensive method for removing polysaccharides from plant genomic DNA",

Biotechniques, 13, pp. 52-57.

33. Gupta V.S. and Ranjekar P.K. (1994), Use of RFLP/RAPD approach in“

genetic diversity analysis, bacterial blight resistance gene tagging and DNA fingerprinting in rice , ” 3rd Annual Meeting (3-5 March), India.

34. Gustine D.L., Voigt P.W., Brummer E.C., Papadopoulos Y.A. (2002), "Genetic variation of RAPD marker for North American white clover collections an cultivars", Crop Sci., 42, pp. 343-347.

35.Harvey M., Botha F.C. (1996), Use of PCR-based methodologies for the“

determination of DNA diversity between Saccharum varieties , ” Euphytica, 89, pp. 257-265

36. He G., Meng R., Newman M., Gao G., Pittman R. N., Prakash C. (2003), Microsatellites as DNA markers in cultivated peanut (Arachis hypogaea L.),

“ BMC. Plan. Boil., 3 (1), pp. 3. 37. Http://www.aboutpeanuts.com/infohis.html 38. Http://www.agmrc.org/agmrc/commodity/grainsoilseeds/sesame/sesame profile.htm 39. Http://www.dipasa.nl 40. Http://www.fao.org/es/ess/toptrade/trade.asp 41. Http://www.faorap-apcas.org 42. Http://www.fas.usda.gov 43. Http://www.gso.gov.vn/default.aspx 44. Http://www.texomapeanut.com/inn/peanut%20history.htm 45. Http://www.theworldwidegourmet.com/sPICes/sesame/sesame2.htm 46.Li Q.B., Cai Q.Y., Guy C.L. (1994), A DNA extraction method for RAPD“

analysis from plants rich in soluble polysaccharides , ” Plant Mol. Biol. Rep., 12, pp. 215-220.

47.Mace E.S., Lester R.N., Gebhardt C.G. (1999), AFLP analysis of genetic“

relationships among the cultivated eggplant, Solanum melongena L., and wild relatives (Solanaceae) , ” Theor. Appl. Genet., 99, pp. 626-633.

48.Marechal D.L., Guillemaut P. (1995), A powerful but simple technique to“

prepare polysaccharide-free DNA quickly and without phenol extraction ,”

Plant Mol. Biol. Rep., 13, pp. 26-30.

49.Marilyn Warburton and José Crossa (2002), data analysis in the CIMMYT“

Applied Biotechnology Center for fingerprinting and Genetic”

50.Murray M.G., Thompson W.F. (1980), "Rapid isolation of high molecular weight DNA", Nucleic Acids Res., 8, pp. 4321-4325.

51. Nei M., Li W.H. (1979), Mathematical model for studying genetic“

variation in terms of restriction and nucleases , ” Proc. Natl. Sci., 76, pp. 5269- 5273.

52. Orozco C.C., Chalmers K.J., Waugh R., Powell W. (1994), Detection of“

diversity and selective gene introgression in coffee using RAPD markers ,”

Theor. Appl. Genet., 87, pp. 934-940.

53. Pandey R.N., Adams R.P., Flournoy L.E. (1996), "Inhibition of random amplified polymorphic DNAs (RAPDs) by plant polysaccharides", Plant Mol. Biol. Rep., 14, pp. 17-22.

54. Paterson A.H., Brubaker C.L., Wendel J.F. (1993), "A rapid method for extraction of Cotton (Gossypium spp) genomic DNA suitable for RFLP or PCR analysis", Plant Mol. Biol. Rep., 11, pp. 122-127.

55. Porebski S., Bailey L.G. and Baum B.R. (1997), Modification of a CTAB“

DNA extraction protocol for plants containing high polysaccharide and polyphenol components , ” Plant Mol. Biol. Rep., 15, pp. 8-15.

56. Rether B., Delmas G., Laouedj A. (1993), Isolation of polysaccharide-“

free DNA from plants , ” Plant Mol. Biol. Rep., 11, pp. 333-337.

57.Rohlf F.J. (2001), NTSYS Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System, Version 2.0, Exeter Software Publ., Setauket, New York.

58.Román B., Alfaro C., Torres A.M., Moreno M.T., Satovic Z., Pujadas A., Rubiales D. (2003), "Genetic relationships among Orobanche species as revealed by RAPD analysis", Annals of Botany, 91, pp. 637-642.

59. Rose E.A. (1991), Applications of PCR to genome analysis , “ ” The Faser J., pp. 46-54.

60.Samec P., Na inec V. (1995), Detection of DNA polymorphism amongš “

pea cultivars using RAPD technique , ” Biol. Planta., 37, pp. 321-327.

61. Sandhu S.S., Bastos C.R., Azini L.E., Neto A.T., Colombo C. (2002), RAPD analysis of herbicide resistant Brasilian rice lines produced via

mutagenesis , ” Genet. Mol. Res., 1(4), pp. 359-370.

62. Song B.K., Clyde M.M., Wickneswari R., Normah M.N. (2000), "Genetic relatedness among Lansium domesticum accessions using RAPD makers",

Annals of Botany, 86, pp. 299-307.

63.Stange C., Prehn D., Patricio A.J. (1998), Isolation of “ Pinus radiata

genomic DNA suitable for RAPD analysis , ” Plant Mol. Biol. Rep., 16, pp. 1-8.

Một phần của tài liệu Phân tích đa dạng ADN tập đoàn một số giống cây lấy dầu (lạc, vừng) và đánh giá mức độ thay đổi phân tử của các dòng cây mới chọn tạo được (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w