Phân tích doanh số phương thức nhờ thu

Một phần của tài liệu thực trạng thanh toán L/C tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 36)

Bảng 8: Biểu diễn doanh số của ph ương thức nhờ thu:

ĐVT: Triệu USD Chênh lệch Doanh số 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ(%) Nhờ thu hàng nhập 4.96 4.03 -0.93 -18.8 Nhờ thu hàng xuất 6.04 5.17 -0.87 -14.4 Tổng 11 9.2 -1.8 -16.4

(Nguồn: Phịng thanh tốn quốc tế Chi nhánh Khánh Hịa) 12.8 7.3 14.53 12.07 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2006 2007

DS chuyển tiền đi i

DS chuyển tiền đến

Biểu đồ 5: Biểu diễn doanh số nhờ thu

Nhận xét: Dựa vào bảng 8, ta thấy doanh số nhờ thu h àng nhập và xuất của Chi nhánh năm 2007 đều giảm so với năm trước. Cụ thể:

- Nhờ thu hàng nhập giảm 93 ngàn USD tương đương giảm gần 19% so với cùng kỳ năm trước.

- Nhờ thu hàng xuất giảm 87 ngàn USD tương đương giảm 14% so với 2006 Chính vì thế đã làm doanh số nhờ thu của cả năm 2007 giảm 16% so với năm trước. Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm doanh số nhờ thu giảm là do bản chất của phương thức này khơng an tồn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay khi ký hợp đồng mua bán hàng hĩa đều dùng hình thức tín dụng chứng từ (ngay cả đối với các đối tác cĩ quan hệ làm ăn lâu dài). Chỉ cĩ những khoản tiền nhỏ hoặc do bộ chứng từ cĩ những bất hợp lệ quá nặng th ì khách hàng mới sử dụng nhờ thu.

2.3.3 Phân tích doanh số thực hiện phương thức tín dụng chứng từ:

Bảng 9: Biểu diễn doanh số thanh tốn bằng LC

ĐVT: Triệu USD Chênh lệch Doanh số 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) LC nhập khẩu 22.45 26.27 3.82 17.0 LC xuất khẩu 25.65 30.03 4.38 17.1 Tổng 48.1 56.3 8.2 17.0

(Nguồn: Phịng thanh tốn quốc tế Chi nhánh Khánh Hịa)

4.96 6.04 4.03 5.14 0 1 2 3 4 5 6 7 2006 2007 Nhờ thu hàng nhập Nhờ thu hàng xuất

Biểu đồ 6 Biểu diễn doanh số thanh tốn bằng LC

Nhận xét: Dựa vào bảng 9, ta thấy:

- Năm 2007, doanh số của LC xuất và nhập khẩu đều tăng trên 17% so với năm 2006. Cụ thể, LC nhập khẩu tăng 3.82 triệu USD, LC xuất khẩu tăng 4.38 triệu USD. Tuy doanh số LC tăng khơng cao nhưng đã phần nào cho thấy được nỗ lực của NHĐT&PT Khánh Hịa trong việc thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này của Chi nhánh. Vì trước đây, những doanh nghiệp lớn của Khánh H ịa đều chọn VCB để thực hiện các nghiệp vụ tín dụng chứng từ. Nhưng vài năm gần đây, do ngân hàng đã tạo được uy tín, sự tin tưởng của khách hàng và quy trình thực hiện các nghiệp vụ LC xuất, nhập nhanh chĩng nh ưng vẫn đảm bảo tính chính xác, an to àn đã thu hút được các khách hàng lớn của tỉnh như: Vinpearl, Huyndai Vinashin, Cty Phụ liệu may, DNTN Minh Ân…

Bảng 10: Kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại NHĐT&PT Khánh H ịa 2006-2007 ĐVT: Triệu USD 2006 2007 2006/2007 Doanh số Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ% DS chuyển tiền 20.1 25.38 26.6 28.88 6.5 32.34 DS nhờ thu 11 13.89 9.2 9.99 -1.8 -16.36 DS LC 48.1 60.73 56.3 61.13 8.2 17.05 Tổng 79.2 100 92.1 100 12.9 16.29 22.4525.65 26.2730.03 0 5 10 15 20 25 30 35 2006 2007 LCnhập khẩu LC xuất khẩu

(Nguồn: Phịng thanh tốn quốc tế Chi nhánh Khánh Hịa)

Biểu đồ 7: Kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Chi nhánh

Nhận xét: Dựa vào bảng 10, ta thấy:

Doanh số thanh tốn quốc tế của Chi nhánh đều tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2007: doanh số thanh tốn quốc tế tăng 12.9 triệu USD t ương đương tăng 16.29%.

Nguyên nhân của việc doanh số thanh tốn của phịng năm sau luơn cao hơn năm trước đĩ là:

Thứ nhất, đây là giai đoạn mà Việt Nam đã và đang tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) nên nhiều hàng rào thuế quan được bãi bỏ, chính sách thương mại được nới lỏng tạo tạo điều kiện cho các nh à đầu tư nước ngồi và các nhà đầu tư trong nước hướng ra thế giới. Từ đĩ, gĩp phần l àm phát triển doanh số thanh tốn quốc tế của các ngân hàng thương mại nĩi chung và của Chi nhánh nĩi riêng.

Thứ hai, để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, từ năm 2005 ngân hàng đã áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000:2000 để giải quyết các quy trình thanh tốn. Ví dụ: việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng chứng từ như duyệt hồ sơ xin mở, phát hành, sửa đổi L/C, kiểm tra chứng từ, thơng báo chứng từ nhờ thu, gửi giấy địi tiền, chuyển tiền đi… tất cả đều thực hiện trong vịng một ngày. Do đĩ, đã giúp khách hàng tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Bên cạnh đĩ, ngân hàng đã triển khai và thực hiện tốt các chính sách tài trợ xuất nhập khẩu, ưu đãi phí dịch vụ nên Chi nhánh đã giữ được các khách hàng cĩ hoạt động thanh tốn thường xuyên như DNTN Minh Ân, Cơng ty TNHH Huyndai Vinashin, Cơng ty TNHH Ng ọc Trai Sài Gịn…

20.1 11 48.1 26.6 9.2 56.3 0 10 20 30 40 50 60 2006 2007 Chuyển tiền Nhờ thu LC

Thứ ba, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phịng ban (thanh tốn, nguồn vốn, tín dụng…). Các bộ phận này phân chia cơng việc rất rõ ràng, khơng cĩ sự chồng chéo lên nhau nên bất kỳ yêu cầu, đề nghị nào của khách hàng đều được giải quyết một cách nhanh chĩng, chính xác. B ên cạnh đĩ, cịn phải nĩi đến thái độ luơn niềm nở, thân thiện của nhân viên phịng thanh tốn đối với khách hàng kết hợp với việc Chi nhánh luơn cĩ những chương trình khuyến mãi, quà tặng... trong những dịp lễ tết. Chính điều đĩ đã làm hài lịng những khách hàng khĩ tính nhất.

Thứ tư, bộ phận thanh tốn luơn chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm khách hàng cho Chi nhánh, khơng thụ động ngồi chờ khách hàng tự đến với mình và thiết lập mối quan hệ thân thiết với khách h àng.

Tất cả những điều nĩi trên đã giúp Chi nhánh khơng những giữ vững khách hàng truyền thống mà cịn thu hút thêm được ngày càng nhiều khách hàng mới đến với ngân hàng.

Biểu đồ 8: Biểu diễn tỷ trọng của các ph ương thức thanh tốn.

Nhận xét: Qua biểu đồ 9, ta thấy:

N?m 2006 13.9% 25.4% 60.7% Chuyển tiền Nhờ thu LC N?m 2007 10% 28.9% 61.1% Chuyển tiền Nhờ thu LC

- Phương thức thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ vẫn là phương thức được ưa chuộng nhất khơng chỉ ở ngân hàng ĐT&PT Khánh Hịa (luơn chiếm một nửa trên tổng doanh số thanh tốn quốc tế tại ngân h àng qua các năm) mà cịn ở các ngân hàng khác trên địa bàn Tỉnh, phương thức này cũng đang chiếm ưu thế. Cụ thể, tại AGRIBANK thanh tốn LC chiếm tỷ trọng 53%, tại VCB chiếm gần 60%, VIETIN BANK chiếm 55% (theo số liệu của phịng thanh tốn quốc tế).

Nguyên nhân của sự chiếm ưu thế này là do:Bản chất của phương thức tín dụng chứng từ là một phương thức đảm bảm lợi ích cho cả hai b ên xuất khẩu và nhập khẩu. Khoảng 10 năm trước, khi Việt Nam chưa gia nhập WTO, các hợp đồng mua bán của các doanh nghiệp trong tỉnh chỉ diễn ra quanh các n ước Đơng Nam Á và giá trị của các hợp đồng này cũng khơng lớn (chỉ khoảng vài ngàn USD), các doanh nghiệp vẫn chưa quen và thấy được lợi ích của phương thức tín dụng chứng từ nên họ thường sử dụng hình thức chuyển tiền, nhờ thu để thanh tốn các hợp đồng. Vừa tiện lợi, nhanh chĩng vừa tiết kiệm đ ược chi phí. Thế nhưng, trong những năm trở lại đây, các hợp đồng th ương mại đã được ký kết với các đối tác trên khắp thế giới, chủ yếu là Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và trị của các hợp đồng này thường rất lớn, cĩ khi lên đến cả triệu USD. Các nhà xuất khẩu đã thấy được rủi ro mà phương thức nhờ thu, chuyển tiền cĩ thể mang đến cho họ n ên những năm gần đây cĩ xu hướng giảm sử dụng phương thức này. Họ chỉ sử dụng khi cĩ hợp đồng nhỏ, số tiền ít hoặc dùng để trả các khoản phí, trả lương…

2.4 Thực hiện các phương thức thanh tốn quốc tế tại NHĐT&PT Chi nhánh Khánh Hịa

2.4.1 Quy trình thực hiện phương thức thanh tốn nhờ thu:2.4.1.1 Nhờ thu hàng nhập 2.4.1.1 Nhờ thu hàng nhập

1. Tiếp nhận, thơng báo chứng từ nhờ thu:

Khi TTV nhận bộ chứng từ do ngân hàng chuyển thì đĩng dấu “RECEIVED” và ghi rõ ngày, tháng, năm nhận bộ chứng từ.

2. Kiểm tra chứng từ:

- Kiểm tra số lượng chứng từ với liệt kê chứng từ trên giấy nhờ thu (coversheet) nếu cĩ sai lệch phải thơng báo ngay tới ngân hàng nhờ thu và chờ chỉ dẫn. Những chứng từ khơng được liệt kê trong chỉ dẫn nhờ thu, TTV khơng chịu trách nhiệm về loại, số lượng các chứng từ đã nhận.

- Kiểm tra chỉ dẫn nhờ thu để khẳng định rằng nhờ thu tuân thủ theo URC522 do Phịng thương mại quốc tế ban hành. Thường trên nhờ thu sẽ ghi: This collection is subject to the ICC UNIFORM RULE S for COLLECTION URC 522.

Nếu chỉ thị nhờ thu khơng rõ ràng, hình thức nhờ thu khơng thực hiện được thì phải thơng báo ngay cho ngân hàng nh ờ thu và ghi rõ“Chúng tơi đang giữ chứng từ chờ sự định đoạt của các ngài, trong vịng 10 ngày làm việc kể từ ngày điện nếu khơng nhận được trả lời, chúng tơi sẽ trả lại chứng từ, các chi phí li ên quan các ngài sẽ chịu”.

- Kiểm tra tên và địa chỉ của ngân hàng nhận nhờ thu (trong trường hợp này là ngân hàng BIDV Chi nhánh Khánh Hịa), khi đĩ phía gĩc phải của chỉ thị nhờ thu sẽ ghi TO: ……. Nếu chứng từ gửi nhầm thì TTV phải điện báo cho ngân hàng gửi nhờ thu (Remitting Bank), nội dung thơng báo phải n êu rõ chờ chỉ thị và yêu cầu trả điện phí thơng báo kèm cước phí chuyển trả chứng từ.

Sau khi đã kiểm tra chứng từ hợp lệ, TTV sẽ lập 2 bản thơng báo nhờ thu (1 bản gửi đến khách hàng bằng điện thoại, fax hoặc gửi bưu điện; 1 bản lưu vào hồ sơ làm bằng chứng đã thơng báo cho khách hàng) và xác nh ận với ngân hàng đại lý về việc đã nhận bộ chứng từ nhờ thu.

3. Giao chứng từ nhờ thu và thanh tốn/ chấp nhận thanh tốn:

 Nhờ thu theo hình thức chấp nhận thanh tốn giao chứng từ (Delivery of documents against acceptance- D/A):

Trên nhờ thu sẽ ghi là:

This collection is subject to the ICC UNIFORM RULES for COLLECTION URC522

DOCUMENTS AGAINST ACCEPTANCE

Khi khách hàng đáp ứng đủ điều kiện sau: trên giấy đề nghị xử lý bộ chứng từ khách hàng đã ghi rõ chấp nhận bộ chứng từ, văn bản cam kết thanh tốn bộ chứng từ khi đến hạn. Lúc này, Chi nhánh sẽ:

- Giao chứng từ cho khách hàng.

- Lập điện MT412 thơng báo cho ngân h àng nhờ thu về việc chấp nhận trả tiền của nhà nhập khẩu.

- Vào sổ theo dõi chi tiết các bộ chứng từ nhờ thu đã giao cho khách hàng và đã gửi thơng báo chấp nhận thanh tốn, đồng thời hạch tốn xuất ngoại bảng số tiền trên chứng từ đã giao cho khách hàng.

- 15 ngày trước khi đến hạn thanh tốn, TTV lập v à gửi thơng báo nộp tiền đến cho khách hàng để nhắc nhở sắp đến hạn thanh tốn.

- Đến hạn thanh tốn, lập điện trả tiền theo chỉ thị nhờ thu, đồng thời thu phí theo quy định hiện hành của NHĐT&PT Việt Nam.

Lưu ý:

Trường hợp bộ chứng từ cĩ hối phiếu địi tiền trả chậm địi tiền NHĐT&PT Khánh Hịa (trong trường hợp này ngân hàng đã bị ràng buộc trách nhiệm thanh tốn) hoặc vận đơn ghi người nhận hàng theo lệnh của NHĐT&PT Khánh Hịa thì khi ký chấp nhận thanh tốn khách hàng phải thực hiện trên cả hối phiếu và giấy thơng báo của ngân hàng, hồn tất thủ tục ký quỹ hoặc thủ tục nhận vay nợ đối với ngân hàng trong trường hợp khách hàng khơng đủ tiền.

VD: Trên hối phiếu ghi là:

To: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT KHANH HOA BRANCH.

Hoặc B/L ghi trên mục:

Consignee: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT KHANH HOA BRANCH.

Khi đến hạn thanh tốn thì ngân hàng chỉ làm thủ tục ký hậu vận đơn cho khách hàng khi khách hàng cĩ đ ủ tiền thanh tốn hoặc được Phịng tín dụng xác nhận đảm bảo nguồn thanh tốn.

 Nhờ thu theo hình thức thanh tốn chứng từ (Delivery of documents against payment- D/P):

This collection is subject to the ICC UNIFORM RULES for COLLECTION URC522

DOCUMENTS AGAINST PAYMENT - Thanh tốn trả tiền ngay (D/P at sight):

Khi khách hàng cĩ đủ tiền thanh tốn, thực hiện ký hậu vận đ ơn và giao chứng từ cho khách hàng. Phơtơ chứng từ mỗi loại một bản (nếu ngân h àng nhờ thu khơng gửi bản sao bộ chứng từ dành cho ngân hàng thực hiện chỉ thị nhờ thu).

Lập điện trả tiền MT202 theo chỉ thị nhờ thu.

- Thanh tốn hối phiếu cĩ kỳ hạn (D/P at X days sight): nếu ngân h àng nhận được chứng từ nhờ thu theo hình thức này, TTV thơng báo cho khách hàng đ ến ký chấp nhận hối phiếu cĩ kỳ hạn. Chứng từ chỉ đ ược trao khi hối phiếu đã được chấp

nhận và được thanh tốn. Nếu khách hàng muốn nhận chứng từ ngay thì phải ký quỹ 100% hoặc hồn tất thủ tục vay nợ ngân hàng, khi đĩ khách hàng đã ủy quyền cho ngân hàng thanh tốn bộ chứng từ. Nếu khách hàng thanh tốn vào ngày đáo hạn để nhận chứng từ.

2.4.1.2 Nhờ thu hàng xuất:

1. Tiếp nhận chứng từ nhờ thu:

- TTV tiếp nhận chứng từ nhờ thu do khách h àng gửi. Hồ sơ nhờ thu của khách hàng bao gồm: 01 giấy yêu cầu nhờ thu kèm bản kê chứng từ và các chứng từ liên quan đến nhờ thu.

- TTV đĩng dấu “ĐÃ NHẬN” và ghi rõ ngày nhận 2. Kiểm tra chứng từ nhờ thu:

- Kiểm tra loại, số lượng chứng từ với liệt kê chứng từ trên giấy chỉ dẫn nhờ thu để đảm bảo khớp đúng.

- Đăng ký giao dịch vào chương trình TF-SIBS, vào sổ theo dõi và tiến hành kiểm tra các chi tiết trên giấy yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu của khách h àng theo các nội dung sau:

+ Các chi tiết về ngân hàng gửi nhờ thu (trong trường hợp này là BIDV Khánh Hịa) bao gồm tên đầy đủ, địa chỉ, số điện tín Swift, số điện thoại, số fax v à số tham chiếu chứng từ.

+ Tên, địa chỉ đầy đủ của ngân hàng thu hộ (Collecting Bank). + Tên, địa chỉ đầy đủ của người trả tiền.

+ Số tiền và loại tiền nhờ thu.

+ Điều khoản nhờ thu và điều khoản chuyển giao chứng từ. + Phí nhờ thu.

+ Các chỉ thị trong trường hợp từ chối thanh tốn, từ chối chấp nhận.

+ Trên giấy nhờ thu phải ghi rõ : Nhờ thu được tuân thủ theo quy tắc thống nhất về nhờ thu của phịng thương mại quốc tế (URC522).

- Nếu khách hàng đề nghị kiểm tra chứng từ xuất tr ình theo LC thì ngân hàng tiến hành kiểm tra. Nếu phát hiện bộ chứng từ cĩ bất đồng th ì tạo thơng báo bộ chứng từ cĩ bất đồng gửi khách hàng:

+ Nếu khách hàng chỉnh sửa/ bổ sung chứng từ thì kiểm tra lại chứng từ mới được chỉnh sửa/ bổ sung.

+ Nếu khách hàng đề nghị hỏi ý kiến ngân hàng thanh tốn thì Chi nhánh l ập điện thơng báo bất đồng gửi đến ngân h àng để yêu cầu ngân hàng này xác nhận cĩ

chấp nhận những bất đồng đĩ khơng v à thơng báo cho khách hàng kết quả ngay khi nhận được phản hồi.

3. Gửi chứng từ nhờ thu và thực hiện địi tiền:

- TTV lập chỉ thị nhờ thu theo mẫu cĩ sẵn căn cứ vào giấy yêu cầu nhờ thu do khách hàng gửi đến.

- Gửi bằng đường bưu điện (qua cơng ty chuyển phát nhanh quốc tế cĩ uy tín) bộ chứng từ kèm chỉ thị nhờ thu đến ngân hàng đại lý theo yêu cầu của khách hàng trên giấy yêu cầu nhờ thu. Nếu khách hàng khơng chỉ ra ngân hàng nhờ thu thì TTV cĩ quyền lựa chọn ngân hàng đại lý để gửi chứng từ. Nếu ngân h àng do khách hàng yêu cầu khĩ khăn trong quá trình giao dịch như khơng tham gia Swift thì TTV thương lượng với khách hàng để lựa chọn ngân hàng đại lý.

Trong thời gian gửi bộ chứng từ đi, Chi nhánh cĩ nhiệm vụ phải theo d õi bộ

Một phần của tài liệu thực trạng thanh toán L/C tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 36)