Giải pháp về quản lý và vận hành sử dụng các công trình thuỷ nông.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ (Trang 74 - 79)

3- Trạm bơm chuyên tiêu Trạm

4.5.3 Giải pháp về quản lý và vận hành sử dụng các công trình thuỷ nông.

Ngoài ra còn huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân để xây dựng hệ thống các công trình thuỷ nông bằng công trái Nhà nớc hoặc đợcngân sách nhà nớc hỗ trợ ở mức thấp hay cho vay với lãi suất thấp.

_ Ngoài chính sách về vốn Nhà nớc cần có những chính sách cụ thể và ổn định về đầu t và phát triển nông thôn, chính sách về giá nông sản, chính sách về thuế nông nghiệp, chính sách hỗ trợ đầu vào,...

4.5.2 Giải pháp về kỹ thuật.

Quá trình khai thác và sử dụng các công trình cần phải đúng kỹ thuật, việc thiết kế và xây dựng hệ thống phải thích hợp.

_ Các công trình đầu mối phải đảm bảo sẵn sàng cung cấp nớc và tiêu thoát nớc đúng lịch; đúng kế hoạch và không làm ảnh hởng đến môi trờng xung quanh.

_ Hệ thống kênh mơng phải đảm bảo: + Tới hết những diện tích cần tới.

+ Chống thẩm lậu, giảm tổn thất nớc dọc kênh. + Chiếm ít diện tích đất canh tác.

Trong quá trình khai thác và sử dụng cần phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát để phát hiện hỏng hóc kịp thời và có biện pháp xử lý thích hợp.

Trong những năm tới, huyện cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống kênh m- ơng của huyện để thiêt thực phục vụ mục tiêu sản xuất nông nghiệp của huyện và đòi hỏi phải luôn đảm bảo các yếu tố về kỹ thuật.

4.5.3 Giải pháp về quản lý và vận hành sử dụng các công trình thuỷ nông. nông.

Hầu hết các công trình thuỷ nông của huyện đều do UBND, HTX-DVNN các xã quản lý sử dụng trực tiếp, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện chỉ quản lý gián tiếp. Vì vậy để các công trình mang lại hiệu quả kinh tế cao cần phải có

cơ chế quản lý chặt chẽ. Các công trình đầu mối và kênh cấp I-II thì chịu sự quản lý của xã, huyện. Còn kênh cấp III & nội đồng thì giao cho các hộ dùng n- ớc quản lý. Để hiệu quả khai thác ngày càng cao trong các xã nên thành lập các nhóm hộ dùng nớc. Các nhóm này thành lập trên cơ sở: các hộ tham gia trong từng nhóm có ruộng liền kề với nhau và cùng chịu ảnh hởng tới của một số con kênh liền kề. Trong mỗi nhóm bầu ra một nhóm trởng để chịu trách nhiệm duy trì hoạt động của nhóm và trực tiếp nhận sự chỉ đạo của cấp trên.

Trong quá trình quản lý và khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông thì đòi hỏi ngời quản lý và khai thác ngoài kinh nghiệm cần phải có trình độ chuyên môn về thuỷ lợi - thuỷ nông.

Ngoài các giải pháp trên hàng năm các xã cần phải có tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm để hiệu quả khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông ngày càng cao.

Phần V

Kết luận - kiến nghị

5.1 Kết luận

Việt Nam đang tiến bớc vào thế kỷ 21, với sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc và phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản là một nớc công nghiệp. Kinh nghiệm CNH-HĐH của nhiều nớc đi trớc cho thấy muốn sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc thành công thì phải dựa vào chính mình, dựa trên những tiềm lực và lợi thế sẵn có của mình đồng thời biết tranh thủ đợc sự giúp đỡ của bạn bè trên thế giới.

Đối với Việt Nam truyền thống dân tộc hắn liền với cây lúa nớc. Cây lúa n- ớc đã đi vào tâm trí, đã ngấm vào máu; vào thịt con ngời Việt Nam. Vì vậy lợi thế đó là đâu? Chính là đây, sự phát triển của nền nông nghiệp nớc ta từ hàng nghìn năm. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế nớc ta ngày càng đợc khẳng định, với đóng góp gần 30% GDP. Nền nông nghiệp nớc ta không những đã đáp đợc ứng mục tiêu chiến lợc quốc gia mà còn thực hiện đợc nhiệm vụ quốc tế cao cả. Vì vậy để nông nghiệp ngày càng phát triển vững chắc, Đảng và Nhà nớc ta hủ trơng “ Chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn; xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với từng tiềm năng và lợi thế về khí hậu, đất đai và lao động của từng vùng, từng địa ph- ơng. Tập trung ứng dụng tốt các tiến bộ KHCN vào sản xuất; nhất là ứng dụng công nghệ sinh học gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ; hình thành sự liên kết công-nông nghiệp - dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn. Tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác ở những nơi đất còn hoang hoá; bạc màu; giảm nhẹ thiên tai đến sản xuất”[10]. Và để thực hiện đợc thắng lợi chủ trơng của Đảng và Nhà nớc thì thuỷ lợi - thuỷ nông

chính là biện pháp hàng đầu để kích cho và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.

Đợc sự chỉ đạo của Đảng bộ - UBND tỉnh, huyện Thanh Thuỷ đã thực hiện nâng cấp làm mới hệ thống thuỷ nông trên toàn huyện. Sau khi giai đoạn I (1998-2000) quá trình KCH-KM trên 10 xã và nâng cấp; làm mới các công trình đầu mối trên toàn huyện đợc hoàn thành đã đa vào sử dụng, góp phần thúc đẩy nông nghiệp huyện phát triển. Với tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt 26.261,91 tấn, lơng thực bình quân đầu ngời trên năm đạt 351,02 kg, giá trị sản xuất nông nghiệp huyện đạt 107.525,32 triệu đồng (năm 2001). Các công trình thuỷ nông đợc đa vào khai thác sử dụng đã tiết đợc 32,57 ha đất nông nghiệp, góp phần giảm lợng nớc tiêu hao; điện năng; thời gian dẫn nớc và thuỷ lợi phí. Đồng thời việc khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông của huyện làm cho giá trị sản xuất trên diện tích gieo trồng ngày càng tăng đạt 21,3 triệu đồng/ha năm 2001 so với 18,53 triệu đồng/ha năm 1999 (khi mà hệ thống các công trình thuỷ nông cha đợc đa vào khai thác sử dụng). Hiệu quả đầu t ngày càng cao; với 1 đồng đầu t thì thu về đợc 3-4 đồng và chi phí để có một sản ngày càng giảm. Việc khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông đã góp phần phát triển kinh tế của huyện, nâng cao đời sống của nhân dân và góp phần xoá đói giảm nghèo. Nhng bên cạnh đó trong quá trình khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông vẫn còn nhiều yếu tố gây ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong việc khai thác các công trình này đó là:

_ Trình độ của ban quản lý và của tổ chức dịch vụ thuỷ nông còn cha đạt yêu cầu, trình độ của công nhân trông coi; bảo vệ và vận hành máy móc còn yếu, tinh thần trách nhiệm phục vụ còn hạn chế.

_ Cha phát huy tốt vai trò của nông dân trong tất cả các khâu từ khảo sát, thiết kế đến khai thác sử dụng; bảo dỡng công trình.

Từ thực trạng khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông, để việc khai thác của huyện ngày càng đạt hiệu quả kinh tế, chúng tôi đề ra một số giải pháp chủ yếu sau:

_ Giải pháp về vốn và chính sách. _ Giải pháp về kỹ thuật.

_ Cải tiến công tác tổ chức khai thác, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ nông.

_ Nhanh chóng hoàn thành hệ thống kênh còn lại trên địa bàn 5 xã còn lại của huyện.

5.2 Kiến nghị

Để việc khai thác hệ thống các công trình thuỷ nông của huyện Thanh Thuỷ nói riêng và toàn bộ hệ thống thuỷ nông trên cả nớc nói chung đạt hiệu quả kinh tế cao, chúng tôi xin kiến nghị một số nội dung sau:

* Đối với Nhà nớc: Cần có nhiều chính sách hơn nữa đầu t thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tăng thêm nguồn vốn đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt là hệ thống thuỷ nông.

* Kiến nghị với các cấp ngành.

Để giá trị của sản xuất nông nghiệp ngày càng cao, các cấp;các ngành cần phải có nhiều chính sách để tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển nh: thị trờng, công nghệ chế biến.Ngoài ra, đa KHKT vào khai thác sử dụng các công trình thuỷ nông.

* Đối với huyện:

_ Cần phải tạo dựng nguồn vốn cần thiết để duy tu bảo dỡng các công trình thuỷ nông của huyện khi vợt quá khả năng của xã ( ngoài phần trích từ thu thuỷ lợi phí).

_ Thờng xuyên giám sát, kiểm tra từ khi khảo sát thiết kế đến khi khai thác sử dụng các công trình.

_ Cần phải nâng cao trình độ của những cán bộ trực tiếp vận hành công trình bằng cách cho đi học chuyên tu hoặc tại chức về ngành liên quan.

_ Tích cực tuyên truyền về tác dụng của việc khai thác các công trình thuỷ nông để cho mọi ngời dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ các công trình.

_ Tích cực tìm kiếm và đa các giống mới cũng nh các tiến bộ KHKT vão sản xuất nông nghiệp của huyện.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w