Nhận xét chung về địa bàn nghiên cứu.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ (Trang 42 - 44)

và phơng pháp nghiên cứu

3.1.3. Nhận xét chung về địa bàn nghiên cứu.

bàn nghiên cứu.

Thanh Thuỷ là một huyện miền núi, diện tích tự nhiên có 12.382,47 ha, dân số 75.000 ngời. Đơn vị hành chính gồm 14 xã; 1 thị trấn, có hai tôn giáo chính là Thiên chúa giáo và Đạo phật. Dân tộc chủ yếu là ngời Kinh và ngời Mờng. Mật độ dân số 597 ngời/km2. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.

Thực hiện mục tiêu chính trị và kế hoạch của Đảng bộ huyện Thanh Thuỷ - UBND huyện, nhân dân trên toàn huyện đã nỗ lực phấn đấu không ngừng và thu đợc những thành tựu rất lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong 3 năm qua (1999-2001), cụ thể:

_ Tổng giá trị sản xuất 1999- 2001 tăng trởng bình quân mỗi năm là: 7,4%/năm. Trong đó:

tăng bình quân 7,97%/năm.

+ CN-XDCB tăng bình quân 5,57%/năm.

_ Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 107.525,32 triệu đồng,năm2001.

_Sản lợng lơng thực quy thóc đạt 26.261,91 tấn và bình quân lơng thực quy đầu ngời đạt 351 kg.

_ Tỷ lệ hộ nghèo còn 12%, năm 2001.

Ngoài những thành tựu mà nhân dân huyện Thanh Thuỷ đạt đ- ợc trong những năm qua và những lợi thế mà huyện có thì trong quá trình phát triển của huyện vẫn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. Đó là: Nền kinh tế phát triển không đều, kết cấu hạ tầng thấp kém, giao thông, thuỷ lợi cha đáp ứng đợc yêu cầu, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. 3.2 Phơng pháp nghiên cứu. 3.2.1 Phơng pháp chung. 3.2.1.1 Phơng pháp duy vật biện chứng.

phân tích, đánh giá các vấn đề một cách khách quan, khoa học. Phơng pháp duy vật biện chứng nhìn nhận sự vật hiện tợng trong quá trình vận động và phát triển luôn có sự ảnh h- ởng và tác động qua lại lẫn nhau để tìm ra bản chất quy luật vận động của chúng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi áp dụng phơng pháp này nhằm phân tích, đánh giá, tìm hiểu và làm rõ tác động của việc khai thác các công trình thuỷ nông đối với sự phát triển kinh tế của huyện, xã và các hộ ở địa bàn nghiên cứu. Nhằm đánh giá xem việc khai thác này có đem lại hiệu quả kinh tế hay không từ đó đề ra giải pháp thích hợp và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình khai thác các công trình thuỷ nông phục vụ sản xuất.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w