Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Thanh Thuỷ.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ (Trang 28 - 33)

và phơng pháp nghiên cứu

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Thanh Thuỷ.

hội của huyện Thanh Thuỷ.

3.1.2.1.Tình hình sử dụng đất đai.

Đất đai là yếu tố không thể thiếu đối với sản xuất nông nghiệp cũng nh tất cả các ngành kinh tế khác. Đất đai vừa là t liệu sản xuất, vừa là đối tợng sản xuất. Do đó, việc sử dụng đất đai hợp lý đang là một yêu cầu đặt ra không chỉ riêng với huyện Thanh Thuỷ mà đối với cả nớc nói chung hiện tại và tơng lai.

Đất đai của huyện Thanh Thuỷ tơng đối phong phú và đặc điểm dạng bao gồm hầu hết các loại đất: đồi núi, đất ruộng, đất bãi, hồ đầm, và sông ngòi. Các loại đất này đợc phân bố gần nh đều khắp ở các xã từ đầu huyện đến cuối huyện góp phần tạo u thế riêng cho từng xã. Do vậy, cây trồng của huyện Thanh Thuỷ cũng có nhiều loại khác nhau. Trên đồi ngoài các loại cây rừng còn có các loại cây lâm nghiệp nh: lim, mỡ, bạch đàn, thông,... Các loại cây công nghiệp dài ngày nh:

chè, dứa,.... Dới ruộng là :lúa, ngô, lạc, đậu, rau,...

Đất đai huyện Thanh Thuỷ mặc dù là một vùng đất cổ, nhng do lợi thế là nhiều diện tích đất đồi núi mới khai thác, nhiều diện tích đất đồng ruộng đợc phù sa bồi đắp hàng năm, chất lợng một số loại đất chính của huyện còn khá tốt. Đây là những tiền đề góp phần làm tăng năng suất các cây trồng trong những năm gần đây.

Qua biểu 1 ta thấy, toàn huyện Thanh Thuỷ với 14 xã và 1 thị trấn có tổng diện tích đất tự nhiên là 12.382,47 ha, trong đó: đất nông nghiệp là 5.048,14 ha chiếm 40,77% năm 2001.

Qua 3 năm sử dụng, đất dùng cho sản xuất nông nghiệp có tăng nhng mức độ tăng không đáng kể, bình quân mỗi năm tăng 0,78%/Năm. Trong đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm diện tích lớn nhất 3.775,36 ha; chiếm 75,96% tổng diện tích đất nông nghiệp năm 1999. Đất

xu hớng ngày càng giảm qua3 năm sử dụng ; giảm bình quân 2,12%/năm. Lý do của diện tích đất canh tác giảm là do quá trình xây dựng các cở hạ tầng của huyện trong 3 năm qua đã phải lấy một phần diện tích đất canh tác. Và diện tích đất canh tác của huyện trong những năm tới do sự chuyển đổi các loại đất sang phục vụ mục tiêu khác của huyện. Qua biểu ta thấy, diện tích cây hàng năm huyện Thanh Thuỷ tăng khá nhanh, năm 2000 so với năm 1999 tăng 46,77% (9,4 ha); năm 2001 so với năm 2000 tăng 296,69% (86,64 ha) và bình quân 3 năm tăng 140,37%/năm. Diện tích đất trồng cây hang năm tăng nhanh là do huyện đang triển khai dự án trên toàn huyện và diện tích trống chè đợc lấy từ những quả đồi trọc của các xã: Phợng Mao,Trung Nghĩa, Yến Mao, Hoàng Xá, Đào Xá. Và diện tích này đến năm 2005 sẽ là 500 ha theo kế hoạch và dự án đề ra.

huyện những năm qua và những năm tiếp theo khi mà các dự án của huyện đợc đa vào thực hiện hết (dự án chè, dự án nuôi trồng thuỷ sản) thì các công trình thuỷ nông ngoài việc phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp của huyện, còn phải phục cho các dự án của huyện. Vì vậy đây chính là một khó khăn đòi hỏi khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông phải hợp lý để phát huy hết khả năng của công trình và phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp của huyện.

Thanh Thuỷ là một huyện mới đợc tách ra từ huyện Tam Thanh cũ nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều. Vì vậy những năm qua trên địa bàn toàn huyện đã đợc đầu t xây dựng rât nhiều công trình, từ đó làm cho quỹ đất chuyên dùng của huyện ngày càng tăng với tốc độ tăng bình quân 15,03%/năm. Hơn nữa, Thanh Thuỷ đợc xác định là vùng chậm lũ của quốc gia nên trong những năm tới quỹ đất chuyên dùng và quỹ đất cho thuỷ

nguyên nhân làm cho quỹ đất canh tác của huyện giảm.

Ngoài ra trên địa bàn huyện, diện tích đất canh tác còn khá lớn chiếm 35,71% (4.421,1 ha) năm 1999, 3% (4.209,96 ha) năm 2000 và 32,92% (4.076,74 ha) năm 2001. Diện tích này những năm qua tuy có giảm nhng không đáng kể, trung bình một năm giảm 3,97%/năm. Diện tích đất cha sử dụng này chủ yếu là các núi đá vôi, đồi trọc, và sông suối rất có lợi cho phát triển lâm nghiệp, Khai thác đá vảtồn cây công nghiệp dài ngày.Do quỹ đất cho nông nghiệp ngày càng tăng dẫn đến mức đất nông nghiệp bình quân hộ nông nghiệp cũng tăng lên trung bình 0,58%/năm. Và diện tích đất canh tác ngày càng giảm dẫn tới mức đất canh tác bình quân khẩu nông nghiệp ngày càng giảm, trung bình 2,31%/năm.

Qua sự giảm sút và tăng lên của các loại đất cho thấy tình hình sử dụng đất đai của huyên Thanh Thuỷ có rất nhiều biến động do nhiều nguyên nhân cả khách quan

và chủ quan. Diện tích đất chuyên dùng ngày càng tăng, đặc biệt là đất thuỷ lợi cho thấy những năm qua huyện rất quan tâm đến phát triển thuỷ lợi - thuỷ nông.

Tóm lại, đất đai huyện Thanh Thuỷ còn nhiều tiềm năng lớn về khai hoang, tăng vụ, thâm canh tăng năng suất cây trồng nếu nh công tác thuỷ lợi - thuỷ nông phục vụ tốt cho việc tới tiêu của huyện. Công tác quản lý mặt bằng và chất lợng đất trong những năm qua từng bớc đợc làm tốt đã góp phần khai thác sử dụng các loại đất đúng mục đích, tiết kiệm đất và có hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w