Từ kết quả tính tốn ở trên ta xác định được cơng suất tiêu thụ biểu kiến của tồn bộ nhà máy:
ST = ( PTT + P’TT) / cosφ ( KVA)
= ( 28,74 + 29,23) / 0,6 = 96,62 ( KVA) Từđĩ ta chọn máy biến áp cĩ thơng số sau
Kí hiệu: TM
Cơng suất: 180 KVA Tiêu hao khơng tải: 1,2 kw
ðiện áp cuộn cao áp: 6 kw Tiêu hao ngắn mạch: 4,1 kw
ðiện áp cuộn hạ áp: 0,23 – 0,4 kw
2.8.7 Tính điện năng tiêu thụ hàng năm
ðiện năng tiêu thụ hàng năm phụ thuộc vào số giờ sử dụng cơng suất tối đa của nhà máy bao gồm điện năng tiêu thụ cho thắp sáng và các máy mĩc thiết bị.
2.8.7.1 Dùng cho chiếu sáng
ðiện năng dùng chiếu sáng cho 1 năm xác định theo cơng thức: Ađèn = K.Pđèè.π.ηc
K: Hệ số các đèn làm việc đồng thời; K=0,9 Pđèn: Cơng suất tính tốn cho thắp sáng
Pđèn = P’TT = 29,23 kw
ηc: Hệ số hao tổn tên mạng điện = 1,03
π: Thời gian thắp sáng trong năm, bao gồm 7 tháng sản xuất và 5 tháng sửa chữa và sản xuất khác
π = 7 x 25 x 2 x 8 + 5 x 25 x 1 x 8 = 3800 ( h)
→ Ađèn = 0,9 x 29,23 x 3800 x 1,03 = 102965,6 ( kw / năm)
2.8.7.2 Dùng cho máy mĩc thiết bị
Theo cơng thức: Ađộng cơ = K’ x Pđộng cơ x π’ x η’c Pđộng cơ = PTT = 28,74 kw
K’ = 0,6 η’c = 1,03
π’: Thời gian làm việc của các thiết bị
π’ = 7 x 25 x 2 x 8 = 2800
→ Ađộng cơ = 0,6 x 28,74 x 2800 x 1,03 = 49731,7 ( kw/ năm)
2.8.7.3 ðiện năng tiêu thụ của tồn nhà máy A = Ađèn + Ađộng cơ
CHƯƠNG 9: TÍNH KINH TẾ
2.9.1 Mục đích, ý nghĩa
Khi đặt ra yêu cầu xây dựng một nhà máy hay thành lập một cơ sở sản xuất hàng hố thì trước hết cần nghiên cứu xem việc xây dựng hay thành lập đĩ cĩ mang tính khả thi khơng. Tính tốn kinh tế sẽ cho ta biết được điều này, đồng thời cĩ thể
chỉ ra được hiệu quả của nhà máy là thấp hay cao cũng như khả năng phát triển của nhà máy.
Tính tốn kinh tế trong việc thiết kế xây dựng một nhà máy là căn cứ quan trọng để tuyển dụng đào tạo nhân lực xác định nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng phục vụ nhà máy đồng thời cho biết vốn đầu tư ban đầu cho xây dựng, máy mĩc...
Cuối cùng tính tốn kinh tế cho ta dự trù được giá bán sản phẩm cũng như
tìm thị phần riêng cho nhà máy và thời gian hồn vốn.
2.9.2 Hệ thống tổ chức quản lý của nhà máy 2.9.2.1 Sơđồ tổ chức
Giám đốc
Phĩ giám đốc kỹ thuật: - Phịng kỹ thuật
- Phịng KCS
- Phân xưởng sản xuất Phĩ giám đốc kinh doanh: - Phịng kế tốn
- Phịng marketing Phĩ giám đốc hành chính: - Phịng tổ chức
- Phịng thiết kế
- Phịng quản trị
2.9.2.2 Bố trí phân cơng lao động
a) Số cơng nhân làm việc tính cho lúc nhà máy đơng nhất cho 3 dây chuyền sản xuất.
Bảng 2.9.1: Số cơng nhân làm việc trong nhà máy STT Dây chuyền Năng suất ( tấn/ ca) Số ca/ ngày Số cơng nhân trong 1 ca Tổng cộng 1 Nấm hộp 2 50 100 2 Nước táo ép 2 100 200 3 Pure chuối 2 50 100
Do các dây chuyền sản xuất trái vụ nhau nên ta chọn số cơng nhân nhiều nhất của dây chuyền sản xuất nước táo ép.
b) . Số cơng nhân làm tại các phân xưởng phụ trợ
Bảng 2.9.2: Số cơng nhân làm việc tại các phân xưởng phụ trợ
c) Số cơng nhân dự trữ
Cdự trữ = H. ∑ cơng nhân H: Hệ số dự trữ
H = (Tcd – Ttt) / Ttt
Tcd: Số ngày làm việc của nhà máy ( 176 ngày) Ttt: Số ngày làm việc thực tế ( 176 ngày)
STT Tên phân xưởng Số ca/ ngày Số cơng nhân
trong 1 ca Tổng
1 PX bao bì 2 10 20
2 Lị hơi 2 4 8
3 Xưởng cơ khí 2 4 8
4 Kho bảo ơn, hồn thiện 2 8 16
5 Kho nguyên liệu 2 6 12
6 Trạm biến áp 2 4 8
Vậy H = 0 Số cơng nhân dự trữ = 0
d) Tổng số cơng nhân trong nhà máy
200 + 84 = 284 người
e) Nhân sự gián tiếp
Ban giám đốc: 4 người Phịng kỹ thuật: 3 người Phịng KCS: 2 người Phịng tổ chức: 3 người Phịng marketing: 4 người Phịng bảo vệ: 4 người Phịng kế tốn: 2 người Phịng hành chính: 3 người Ban thiết kế: 2 người Nhân viên y tế: 3 người Nhân viên phục vụ: 10 người Tổng số nhân sự là 40 người
Tổng số người làm việc trong nhà máy: 284 + 40 = 324 người
2.9.3 Dự tính vốn đầu tư cốđịnh 2.9.3.1 Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản Sử dụng cơng thức: Xi = ∑Z .i di Xi: Tiền xây dựng các cơng trình Zi: Diện tích cơng trình ( m2)
di: ðơn giá xây dựng ( VN đồng/ m2 )
a) Nhà sản xuất chính
Z1 = 1080 m2
d1 = 2.500.000 VNð / m2
b) Kho nguyên liệu
Z2 = 540 m2
d2 = 2.000.000 VNð / m2
X2 = 540 x 2000000 = 1.080.000.000 = 1080triệu VNð
c) Kho bảo ơn, hồn thiện, chứa thành phẩm
Z3 = 990 m2 d3 = 2.200.000 VNð / m2 X3 = 990 x 2200000 = 2.178.000.000 = 2178 triệu VNð d) Kho lạnh Z4 = 1440 m2 d4 = 4.000.000 VNð / m2 X4 = 1440 x 4000000 = 5.760.000.000 = 5760 triệu VNð
e) Kho chứa bao bì, kho chứa thùng carton, trạm biến áp.
Z5 = 372 m2 d5 = 2.200.000 VNð / m2 X5 = 372 x 2200000 = 818.400.000 = 818,4 triệu VNð f) Nhà hành chính và các cơng trình phụ khác Z6 = 2322 m2 d6 = 2.300.000 VNð / m2 X6 = 2322 x 2300000 = 5.340.600.000 = 5340,6 triệu VNð
g) Chi phí cho giao thơng, bảo vệ, hàng rào rãnh nước
Tính bằng 25 % tiền xây dựng nhà xưởng và các cơng trình khác X7 = 25 % ( 2700 + 1080+ 2376 + 5760+ 818,4+ 5340,6 ) = 4469,25 triệu VN
h) Tổng chi phí cho xây dựng cơ bản
X = ∑ − 7 1 i i X = 22346,25 triệu VNð
Bảng 2.9.3: Giá thành các máy mĩc thiết bị
STT Tên máy Số lượng
ðơn giá ( triệu VNð) Tổng giá thành ( triệu VNð) 1 Máy rửa thổi khí 3 30 90 2 Máy rửa bàn chải 1 30 30 3 Máy chần 1 100 100 4 Máy rĩt hộp 3 350 1050 5 Máy ép 1 30 30 6 Máy lọc 1 20 20 7 Nồi phối chế 2 20 40 8 Máy bài khí 1 100 100 9 Máy đun nĩng 2 75 150 10 Máy ghép nắp 3 400 1200 11 Băng tải 2 15 300 12 Máy nghiền 2 20 40 13 Máy chà 1 25 25 14 Nồi 2 vỏ 4 10 40 15 Nồi cơ đặc 1 100 100 16 Nồi thanh trùng 6 40 240 17 Nồi hơi 1 250 250 18 Máy biến áp 1 78 78 19 Mono ray 2 10 20 20 Xe đẩy con lăn 5 2 10 21 Xe tải 5 300 1500 22 Xe ca 1 500 500 23 Xe 4 chỗ 1 500 500
Tổng số vốn dầu tư cho máy mĩc thiết bị
T1 = ∑Ti = 6413 triệu VNð
Tiền chi phí lắp ráp:
T2 = 20% T1 = 0,2 x 6413 = 1282,6 triệu VNð
Tiền chi phí cho phát sinh khác:
T3 = 10% T1 = 0,1 x 6413 = 641,3 triệu VNð Tổng chi phí cho máy mĩc thiết bị:
T = T1 + T2 + T3 = 6413 + 1282,6 + 641,3 = 8336,9 triệu VNð
2.9.3.3 Tổng sốđầu tư cốđịnh
X + T = 8336,9 + 22346,25 = 30683,15 triệu VNð
2.9.4 Tính giá thành
Bảng 2.9.4: Giá thành các loại chi phí khơng cốđịnh
Khoản mục ðơn vị tính Chi phí vật chất/ năm ðơn giá ( VNð) Thành tiền ( triệu VNð) 1. Chi phí tiêu hao nguyên
liệu trực tiếp + Nấm rơm kg 2501400 10000 25014 + táo quả kg 5318250 7000 37227,75 + Chuối quả kg 1316500 4000 5266 + ðường kính kg 230669,76 10000 2306,7 + Muối ăn kg 48946,56 8000 3915,72 + Acid citric kg 6837,44 40000 273,5
2. Chi phí nhân cơng trực tiếp
a. Cơng nhân
+ Lương Người 284 800.000 227,2
+ Bảo hiểm y tế ( 5%) Người 284 40.000 113,6
+ Bảo hiểm cơng đồn ( 2%) Người 284 16.000 454,4
b. Cán bộ
+ Lương Người 40 1300.000 52
+ Bảo hiểm xã hội Người 40 195.000 7,8
+ bảo hiểm y tế Người 40 65000 2,6
+ Bảo hiểm cơng đồn Người 40 26000 1,04
3. Chi phí sản xuất chung + ðiện Kw 152697,3 3000 458,09 + Nước m3 58302,4 3000 174,91 + Than Kg 1234212 350 431,97 + Khấu hao máy mĩc m3 381,1 + Khấu hao nhà xưởng 1590,33 + Chi phí sản xuất 1 + 2 +3 78243,95 4. Chi phí bán hàng 600 5. Chi phí quản lý 3024 Chi phí tồn bộ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 81867,95 2.9.5 Xác định thu nhập 2.9.5.1 Dự kiến giá bán 1 đơn vị sản phẩm a) Nấm hộp tự nhiên Dự kiến giá bán 1 hộp: 8000 đ Số hộp/ năm: 6332352 hộp/ năm Tổng doanh thu:50658816 VNð b) Nước táo ép Dự kiến giá bán 1 hộp: 5000 đ Số hộp/ năm: 14332128 hộp/ năm Tổng doanh thu: 71660,64 triệu VNð
Dự kiến giá bán 1 hộp: 30.000 đ
Số hộp/ năm: 258752 hộp/ năm Tổng doanh thu: 7762,56 triệu VNð
2.9.5.2 Tổng doanh thu 3 loại sản phẩm
DT = 7762,56 + 71660,64 + 50658,816 = 130082 triệu VNð
2.9.5.3 Lãi gộp
Lãi gộp = Tổng doanh thu – chi phí sản xuất LG = 130082 – 81867,95 = 48441,94 triệu VNð
2.9.5.4 Lãi thuần
Lãi thuần = Lãi gộp – chi phí bán hàng – chi phí quản lý LT = 48441,96 – 600 – 3024 = 48214,05 triệu VNð
2.9.5.5 Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận thuần = Lãi thuần – thuế VAT ( VAT = 10 % ) LNT = 48214,95 – 48214,95. 0,1 = 43393,55 triệu VNð
2.9.5.6 Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận thuần – thuế thu nhập 10 % LNST = 43393,55 – 43393,55. 0,1 = 39054,2 triệu VNð 2.9.5.7 Tính các tỷ suất lợi nhuận 37,27% = (43393,55 / 112551,1). 100 = 38,5 l% = = 43393,55 / 130082. 100 = 3% = = 130082 / 81867,95 = 1,6 vịng/ năm Thời gian hồn vốn = 112551,1 / ( 48214,05 + 381,1 + 1590,33) = 2,24 năm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh Lợi nhuận thuần Tổng vốn đầu tư 100 = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận thuần Doanh thu 100 Vịng quay của vốn lưu động Doanh thu Vốn lưu động
PHẦN III: VỆ SINH XÍ NGHIỆP – AN TỒN LAO ðỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
CHƯƠNG 1: VỆ SINH XÍ NGHIỆP 3.1.1 Mục đích
Trong nhà máy thực phẩm nĩi chung, nhà máy đồ hộp rau quả nĩi riêng vấn đề
vệ sinh an tồn thực phẩm luơn luơn được đặt lên hàng đầu. Bởi vì vệ sinh xí nghiệp cĩ ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm nên cĩ thể tác động trực tiếp tới hiệu quả
sản xuất của nhà máy đồng thời vệ sinh xí nghiệp tác động tốt tới mơi trường khu vực cũng như mơi trường lao động của cán bộ cơng nhân trong nhà máy.
3.1.2 Các vấn đề cụ thể về vệ sinh xí nghiệp 3.1.2.1 cấp thốt nước 3.1.2.1 cấp thốt nước
Trong nhà máy đồ hộp rau quả, hầu như các cơng đoạn sản xuất đều dùng đến nước do đĩ việc cấp nước sạch, đủ, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm và việc thốt nước thải nhanh chĩng rất cần cho đảm bảo vệ sinh xí nghiệp.
Lượng nước thải của nhà máy đồ hộp rau quả rất lớn và cần được xử lý sơ bộ
trước khi xả vào hệ thống thốt nước chung của thành phố.
3.1.2.2 Thơng giĩ chiếu sáng cho nhà sản xuất
Trong phân xưởng sản xuất cần bố trí các cửa sổ thơng giĩ chiếu sáng tự nhiên một cách hợp lý để tạo khơng khí trong lành dễ chịu, đồng thời ngăn cách thiết bị
toả nhiệt, hơi nĩng khi làm việc thành các khu riêng để tránh hơi bụi, khí nĩng cho cơng nhân làm việc.
3.1.2.3 Vệ sinh nguyên liệu
Nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến cần được vệ sinh sạch sẽ và cẩn thận. Cơng nhân tiếp xúc với nguyên liệu cần mang quần áo bảo hộ cố gắng tránh sự tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu đã qua xử lý sơ bộ, đồng thời cần tuân thủ nghiêm ngặt biểu đồ làm việc của dây chuyền sản xuất để tránh sự xâm nhập của vi sinh vật bên ngồi.
Sau ca làm việc và trước khi bắt đầu ca mới nhà xưởng và các thiết bị máy mĩc cần được vệ sinh sạch sẽ cẩn thận để tạo mơi trường sản xuất sạch sẽ, khơng ơ nhiễm, tránh ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Các thiết bị cần vệ sinh bằng các chất tẩy rửa và khử trùng thích hợp. Tường, trần nhà phải lơn luơn giữ sạch sẽ. Các
đường ống dẫn nước, hơi cần vệ sinh định kỳ tránh ứđọng gây ơ nhiễm.
3.1.2.5 Vệ sinh cơng nhân
Cơng nhân làm việc trong nhà máy phải đảm bảo yêu cầu về sức khoẻ, khơng mắc bệnh truyền nhiễm và phải kiểm tra sức khoẻđịnh kỳ.
Trong khi làm việc cơng nhân phải giữ vệ sinh thân thể và mang quần áo bảo hộ lao động. Sau mỗi ca, cần phải giặt giũ, rửa chân tay ngay, tránh đi ra ngồi lúc làm việc. Cơng nhân cần phải tự giác làm tốt vệ sinh cá nhân và tuân thủ kỷ luật của nhà máy.
Nhà máy cần tạo chế độ làm việc thích hợp, trang bị đầy đủ cho cơng nhân quần áo và phương tiện làm việc, đồng thời cĩ chếđộ thích hợp với từng loại hình cơng việc.
CHƯƠNG 2: AN TỒN LAO ðỘNG
An tồn lao động hiện nay là một vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn trong sản xuất cơng nghiệp. Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng cơng nhân, do đĩ khi thiết kế sản xuất cần chú ý sắp xếp thiết bị bố trí đường ống sao cho đảm bảo được quy trình sản xuất đồng thời tránh tối đa những nguy hiểm cho cơng nhân..
3.2.1 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động
Các nguyên nhân chủ yếu
- Vận hành thiết bị khơng đúng, thiết bị khơng cĩ trang thiết bị bảo hiểm
- Sự cố về lắp đặt máy mĩc trong phân xưởng - Cơng nhân khơng nắm vững chuyên mơn - Bốc dỡ hàng hố khơng đúng kỹ thuật
ðể tránh nguy hiểm trong lao động cơng nhân phải được học phổ biến các quy tắc an tồn lao động trong vận hành, sản xuất của các thiết bị .
3.2.2 Các vấn đề cụ thể về an tồn lao động 3.2.2.1 An tồn về khí hậu khu vực 3.2.2.1 An tồn về khí hậu khu vực
Cần phải tạo khơng khí làm việc thống đãng, sạch sẽ cho cơng nhân bằng việc thơng giĩ tốt để hạn chế các bức xạ nhiệt, hạn chế các hơi nĩng của các thiết bị vì khơng khí trong nhà máy dễ dẫn đến suy giảm sức khoẻ, tuổi thọ của cơng nhân.
Về mùa đơng cần đảm bảo đủấm cho cồng nhân trong khu vực sản xuất.
3.2.2.2 An tồn bụi và khí độc
Trong nhà máy thực phẩm, thường bụi và khí độc phát sinh trong quá trình làm việc. Lượng bụi và khí đọc này cĩ thể gây nguy hiểm cho cơng nhân ở nồng đọ nhất
định.Do vậy đểđảm bảo an tồn lao động cần chống bụi và khí độc, các thiết bị cần
được che đậy, các khu vực sản sinh nhiều bụi và khí độc cần được đặt cuối hướng giĩ chủđạo, cần trồng nhiều cây xanh để tạo khơng khí trong lành trong nhà máy.