Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng chế phẩm đến khả năng trích ly cà phê

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN MỘT SỐ LOẠI CÀ PHÊ (Coffea L.) PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM BẰNG CHẾ PHẨM BIOCOFFEE-1 NHẰM THU ĐƯỢC CHẤT HÒA TAN CAO (Phần 2) (Trang 73 - 74)

mịn. Sau đó, tiến hành trích chất hoà tan và khảo sát các chỉ tiêu.

Trong khóa luận này, khối lượng chất tan được hiểu là khối lượng các chất hòa tan có trong 10 g cà phê bột sau khi đã trích ly, cô cạn và sấy khô. Độ hòa tan được hiểu là lượng chất tan trong 50 ml nước và được trích từ 10 g cà phê bột.

a. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian ủ đến khả năng trích ly cà phê

Chọn mẫu lên men với thời gian lên men thích hợp nhất, bằng cách chọn mẫu có khả năng trích ly chất hòa tan cao nhất (thông qua khối lượng chất tan cao nhất).

b. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian ủ đến độ hòa tan của cà phê lên men

Chúng tôi khảo sát độ hòa tan bằng dụng cụ đo độ Brix.

c. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian ủ đến độ pH của dung dịch chất tan trích từ cà phê lên men trích từ cà phê lên men

Đo pH của dung dịch chất tan trích từ cà phê lên men (bằng máy đo pH) trước khi đem sấy khô.

3.3.5.4. Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng chế phẩm

Sau khi chọn được thời gian lên men tối ưu, chúng tôi cố định thời gian đó và tiến hành khảo sát hàm lượng chế phẩm cho vào khối cà phê lên men, với 6 nghiệm thức (cách đều nhau 0,04%).

Bảng 3.6: Nghiệm thức hàm lƣợng chế phẩm sử dụng lên men cà phê

Hàm lượng chế phẩm (%) Mẫu 1 0,04 Mẫu 2 0,08 Mẫu 3 0,12 Mẫu 4 0,16 Mẫu 5 0,20 Mẫu 6 0,24

a. Khảo sát ảnh hƣởng của hàm lƣợng chế phẩm đến khả năng trích ly cà phê phê

Chọn mẫu lên men với hàm lượng chế phẩm thích hợp nhất, bằng cách chọn mẫu có khả năng trích ly chất hòa tan cao nhất (thông qua khối lượng chất tan cao nhất).

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN MỘT SỐ LOẠI CÀ PHÊ (Coffea L.) PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM BẰNG CHẾ PHẨM BIOCOFFEE-1 NHẰM THU ĐƯỢC CHẤT HÒA TAN CAO (Phần 2) (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)