Xác định hoạt tính pectinase [14]

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN MỘT SỐ LOẠI CÀ PHÊ (Coffea L.) PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM BẰNG CHẾ PHẨM BIOCOFFEE-1 NHẰM THU ĐƯỢC CHẤT HÒA TAN CAO (Phần 2) (Trang 58 - 61)

Sử dụng phương pháp so màu, là phương pháp phân tích dựa trên việc so sánh cường độ màu của dung dịch tiêu chuẩn có nồng độ xác định.

Phương pháp so màu cho phép sai số 5%.

Nguyên tắc

Định lượng acid galacturonic, là sản phẩm của quá trình thủy phân pectin dưới tác dụng của pectinase không kết tủa bởi ZnSO4.

Cách thực hiện

20 ml dung dịch pectin

Cho vào becher 100 ml

Thêm 10 ml dung dịch enzyme 1%

Lắc đều

Để ở nhiệt độ 30oC (nhiệt độ phòng) trong 60 phút

Thêm 2 ml dung dịch ZnSO4 15%

Lọc qua giấy lọc

Thu dịch lọc

Pha loãng 5 lần

5 ml dung dịch antron cho vào ống nghiệm Thêm 2,5 ml dung dịch (*) Lắc mạnh 10 phút Đun cách thủy 70o C trong 12 phút Làm nguội

Tiến hành đo OD ở bước sóng 584 nm

Tính kết quả

Một đơn vị hoạt tính pectinase là lượng enzyme trong điều kiện tiêu chuẩn có khả năng xúc tác 1 g pectin thành acid galacturonic trong 60 phút.

Điều kiện tiêu chuẩn:

Nhiệt độ: 30oC, thời gian: 60 phút pH 3,9 – 4,1

Nồng độ pectin: 0,66%

Mức độ thủy phân pectin: 30%

Hoạt tính pectinase V 0,0104 OD 0,34 (UI) Trong đó:

OD: Mật độ quang của dung dịch sau khi phản ứng với antron V: Lượng enzyme lấy tiến hành phản ứng (g hoặc ml)

3.3.3.2. Các phƣơng pháp xác định thành phần chủ yếu trong cà phê a. Xác định hàm lƣợng cellulose [16] a. Xác định hàm lƣợng cellulose [16]

Nguyên tắc

Phương pháp định lượng cellulose dựa vào tính chất bền vững của cellulose trước tác dụng của acid mạnh, kiềm mạnh, không bị thủy phân dưới tác dụng của acid yếu. Trong khi đó, các chất khác thường đi kèm theo với cellulose như hemicellulose, lignin,… ít bền hơn đối với tác dụng của acid và kiềm, nên bị oxi hóa, phân giải và tan

vào dung dịch khi xử lý nguyên liệu bằng dung dịch kiềm hoặc bằng hỗn hợp acid nitric với acid acetic.

Cách thực hiện

Cân 2 g mẫu cà phê đã nghiền nhỏ

Sấy khô đến trọng lượng không đổi (100 – 105oC) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vào bình tam giác 250 ml

Thêm vào bình 16,5 ml hỗn hợp 1,5 ml HNO3 đậm đặc 15 ml CH3COOH đậm đặc

Đun sôi 30 phút (có làm lạnh hồi lưu) Giấy lọc

Để nguội, pha loãng bằng nước nóng Sấy khô đến trọng lượng không đổi

Lọc

Rửa kết tủa cellulose 3 lần (10 – 15 ml nước cất nóng/lần)

Rửa bằng rượu etylic 96% 2 lần (10 – 15 ml/lần)

Rửa bằng ete etylic 1 lần (15 – 20 ml)

Sấy giấy lọc có chứa cellulose đến trọng lượng không đổi (100 – 105oC trong 2 – 3 giờ)

Tính kết quả w 100 a X Trong đó: X: Hàm lượng cellulose tính bằng % a: Trọng lượng cellulose (g)

w: Trọng lượng mẫu thí nghiệm (g) 100: Hệ số chuyển đổi thành %

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN MỘT SỐ LOẠI CÀ PHÊ (Coffea L.) PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM BẰNG CHẾ PHẨM BIOCOFFEE-1 NHẰM THU ĐƯỢC CHẤT HÒA TAN CAO (Phần 2) (Trang 58 - 61)