Dịch vụ :

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bình Thuận (Trang 34 - 36)

II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thờ

1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Bình Thuạn hờ

1.3. Dịch vụ :

Trong những năm qua dịch vụ là ngành đạt tốc độ tăng trởng khá, đều qua các năm. Giá trị của ngành dịch vụ trong tổng sản phẩm GDP toàn Tỉnh liên tục tăng qua các năm, năm 2000 đạt 683 tỷ đồng, năm 2004 đạt 1.169 tỷ đồng, ớc tính tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 – 2005 đạt 14,94%. Tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ chỉ sau công nghiệp – xây dựng, tỷ trọng của ngành trong cơ cấu GDP ngày càng tăng, năm 2000 chiếm 35,43% thì đến năm 2004 chiếm 38,03%. Các hoạt động Dịch vụ thơng mại phát triển nhanh và đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế thị trờng, mở cửa và hội nhập, nhất là hoạt động kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu, bu chính viễn thông, vận tải, tiền tệ, du lịch và các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống. Hoạt động thơng mại đã có những bớc phát triển đáng kể, hàng hoá lu thông ngày càng thuận lợi, cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của dân c cũng nh yêu cầu phát triển sản xuất của các ngành kinh tế. Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng trởng ổn định với nhịp độ khá, từ 2.468 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 5.006 tỷ đồng năm 2004; tốc độ tăng trởng bình quân trong suốt thời kỳ 2001 – 2005 ớc đạt 18,5%. Thơng mại dân doanh tiếp tục phát triển, chiếm tỷ trọng lơn trong các ngành và là lực lợng chủ yếu trong việc đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong tỉnh. ( đặc biệt là vùng nông thôn).

Thơng mại đã xây dựng và phát triển thị trờng với ngày một nhiều thành phần kinh tế tham gia. Thị trờng không chỉ bó hẹp trong phạm vi các tỉnh lân cận hay trong nớc mà đã hớng ra xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong thời kỳ 2000 – 2004 đạt hơn 278 triệu USD, năm 2000 đạt 46,728 triệu USD và năm 2004 đạt 75 triệu USD, tăng gấp 1,6 lần; nhịp độ tăng bình quân thời kỳ 2001 – 2005 ớc đạt 18,7%. Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu nh : nhân hạt điều, thanh long, hải sản đông lạnh, hải sản khô. Tổng kim ngạch nhập khẩu trong thời kỳ 2000 – 2004 khoảng 88 triệu USD, bình quân 22 triệu USD/năm. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu đầu vào cho hoạt động chế biến xuất khẩu, nguyên phụ liệu may mặc, nguyên liệu sản xuất tấm lợp và một số

thiết bị sản xuất chuyên dùng của các ngành có vốn đầu t nớc ngoài. Trong đó t liệu phục vụ sản xuất chiếm 78,4%.

Hoạt động du lịch có những chuyển biến tích cực, đặc biệt trong những năm gần đây. Thời kỳ 2000 – 2004 tổng lợt khách du lịch đến Bình Thuận là 5.193.000 lợt khách, tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn 1996 – 2000 là 24,3%, đến thời kỳ 2001 – 2005 ớc đạt 27,1%. Năm 2000, lợng khách du lịch đến tỉnh là 513.000 lợt khách, năm 2004 tăng lên 1.500.000 lợt khách và năm 2005 ớc đạt 1.700.000 lợt khách. Trong đó, khách du lịch quốc tế chiếm 12 – 15%. Doanh thu hoạt động du lịch đóng góp vào giá trị sản xuất dịch vụ rất lớn, doanh thu liên tục tăng nhanh qua các năm. Năm 2001 đạt 178 tỷ đồng và năm 2005 ớc đạt 450 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2001 – 2005 ớc đạt 29,6%. Dịch vụ đã có những chuyển biến khởi sắc, đặc biệt trong 2 – 3 năm gần đây. Đã có 4 dự án đầu t nớc ngoài về sân golf, khách sạn, làng nghỉ mát đ- ợc cấp giấy phép với tổng vốn đầu t 20,6 triệu USD. Các khách sạn nội địa đợc đầu t mới, sữa chữa nâng cấp, trang bị khá hơn để đáp ứng nhu cầu của khách. Cơ sở vật chất du lịch tăng nhanh đáng kể, năm 2000 toàn tỉnh có 238 phòng khách sạn, trong đó có 60 phòng đủ tiêu chuẩn đón khách quốc tế, đến năm 2004 số lợng buồng là 1.000 phòng (cha kể các nhà trọ). Số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế là 61,55%. Về chất lợng phòng nghỉ, trang thiết bị tiện nghi và chất lợng dịch vụ cũng đợc chú ý đầu t nâng lên với chất lợng tốt hơn, tăng cờng công tác tiếp thị.quảng cáo. Đến năm 2004, toàn Tỉnh có 140 khách sạn, cơ sở lu trú du lịch, trong đó khách sạn 3 sao trở lên là 15 cái. Công suất sử dụng phòng luôn đạt trên 55%.

Trên cơ sở phân tích đã thấy đợc sự đóng góp của ngành dịch vụ trong tổng sản phẩm GDP của tỉnh liên tục tăng. Ngoài ra Bình Thuận đợc u ái về tiềm năng du lịch nên trong thời gian tới cần khai thác tốt hơn nữa thế mạnh này, nâng cao giá trị của du lịch. Cùng với nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại dịch vụ phát triển nhanh chóng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp cho sự tăng trởng kinh tế. Qua đó ta thấy sự phát triển thơng mại - dịch vụ và cơ cấu ngành trong cơ cấu GDP của tỉnh đã thể hiện rõ mức tăng tr- ởng khá và việc chuyển dịch nền kinh tế của tỉnh theo hớng phát huy và sử dụng tốt khả năng theo hớng tích cực của các thành phần kinh tế trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển thơng mại dịch vụ nói riêng.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bình Thuận (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w