Công tác cho vay vốn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miên - tỉnh Hải Dương (Trang 79 - 84)

II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miện.

2.2-Công tác cho vay vốn.

2- Giải pháp về tín dụng cho hộ nông dân.

2.2-Công tác cho vay vốn.

Công tác cho vay vốn đối với các hộ nông dân của các tổ chức tín dụng trong thời gian gần đây ở Thanh Miện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2000, tổng số d nợ của cả 3 tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn huyện là: 47.861,9 triệu đồng với trên 15000 lợt hộ vay. đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thanh Miện. Tuy nhiên, đi đối với vấn đề thiếu vốn để cho vay hiện nay là công tác cho vay vốn tới các hộ nông dân còn nhiều khó khăn và tồn tại đòi hỏi cần đợc giải quyết trong thời gian sắp tới.

Năm 2000 vừa qua, tổng số có trên 15000 lợt hộ vay vốn của các tổ chức tín dụng chính thức, chiếm gần 50% tổng số hộ nông dân có trong địa bàn huyện, đây là một tỷ lệ khá cao đối với một huyện thuộc vùng nông thôn nh Thanh Miện.Trong đó cho vay sản xuất đạt 94,6%; cho vay trung hạn đạt 38% và cho vay hộ nghèo đạt 28% tổng số vốn vay.Tuy nhiên chỉ có ngân hàng phục vụ ngời nghèo làm tốt công tác cho vay đối với những đối tợng có nhu cầu về món vay nhỏ. Với những đối tợng này việc vay vốn của các quỹ tín dụng và ngân hàng NN&PTNT quả là một công việc khó khăn. Họ phải trải qua rất nhiều thủ tục với hàng loạt chi phí phải có, cộng vào đó là thời gian tiêu tốn để có đợc một món vay ở các ngân hàng này quá nhiều lãi xuất ở ngân hàng là thấp , nhng nếu cộng cả những chi phí phải bỏ ra để có đợc món vay nhỏ thì quả là quá cao. Vì vậy những ngời nông dân có món vay nhỏ và thời hạn cho vay ngắn hạn nh ngân hàng áp dụng hiện nay thờng tìm tới ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoặc các đơn vị cho vay phi chính thức ở nông thôn, tại đó họ có thể đợc thoả mãn nhu cầu của mình với chi phí bỏ ra thấp hơn. Để giải quyết tình trạng này, năm qua ngân hàng NN&PTNT đã thiết lập đợc 83 tổ vay vốn với 4100 hôi viên thông qua hội nông dân nên đã khắc phục đợc phân nào. Tuy nhiên để giải quyết tốt hơn tình trạng đó, theo em cần chú ý những giải pháp sau:

+Ngân hàng NN&PTNT, các quỹ tín dụng nhân dân nên liên kết chặt chẽ với ngân hàng phục vụ ngời nghèo trong việc thành lập các tổ chức vay theo nhóm đối với các món vay nhỏ hiện nay thông qua hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đến năm 2000 vừa qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã thiết lập đợc 312 tổ t- ơng trợ và vay vốn và đã hoạt động rất tốt với 6465 hộ tham gia. Đây là tiền đề và là vốn rất quý mà ngân hàng NN&PTNT và các quỹ tín dụng cần khai thác và nắm lấy.Các tổ vay vốn này có thể hoạt động làm đại lý cho cả ngân hàng phục vụ ngời nghèo; ngân hàng NN&PTNT và các quỹ tín dụng nhân dân. Sự hoạt động tốt của các tổ sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho những hộ có nhu cầu với món vay nhỏ và cả ngân hàng nh chi phí của ngời vay giảm xuống vì thay vì nhiều khoản vay nhỏ là một khoản vay lớn; khả năng nợ quá hạn và không trả nợ đợc sẽ giảm; sự trợ giúp kỹ thuật đợc phổ biến và áp dụng đợc dễ dàng hơn.

+Củng cố các nhóm vay vốn hiện có và thành lập, phát triển thêm nhiều nhóm vay vốn nữa ở những nơi, những xã, những thôn cha có các tổ nhóm này. Khi thành lập các tổ nhóm cần phổ biến hớng dẫn những quy định, nguyên tắc cần chấp hành cùng những kinh nghiệm hoạt động từ những tổ nhóm đã đi vào hoạt động trớc đó. Có sự phân công công tác, giám sát, theo dõi sự hoạt động của các tổ nhóm đến từng cán bộ nhân viên của ngân hàng.

+Cải cách phơng thức cho vay từ phát vay trực tiếp tới tận tay hộ nông dân sang phát vay gián tiếp thông qua các tổ, nhóm. Muốn vậy thì tổ chức của các tổ nhóm này phải thật chặt chẽ, mỗi tổ, nhóm có thể cử 2 đến 3 ngời tới ngân hàng làm thủ tục vay tiền, sau đó lấy chữ ký của những ngời vay vào sổ và nộp lại cho ngân hàng. Điều đó sẽ làm giảm chi phí và thuận tiện rất nhiều cho các hộ dân vay vốn.

+Các nhân viên ngân hàng cần tạo điều kiện hơn nữa cho các hộ vay. Giúp các hộ nông dân vay vốn đợc thuận lợi, giảm tới mức tối đa các thủ tục và chi phí không đáng có, tránh phiền hà, gây khó khăn cho những ngời vay vốn.

Các giải pháp này giúp cho các hộ có món vay nhỏ vay đợc vốn từ các tổ tín dụng chính thức. Cũng có ngời cho rằng nếu tăng cờng cho hộ vay nhỏ thì số vốn dành cho những hộ vay lớn sẽ giảm đi và vay nhỏ hay vay lớn thì cũng nh nhau. Theo em thì cho vay với những hộ vay nhỏ hoặc với những hộ vay lớn đều có những lợi ích riêng của nó. Tuy nhiên, với điều kiện hiện nay của huyện Thanh Miện mà số vốn để cho vay còn hạn hẹp số hộ nông dân nghèo còn chiếm tỷ lệ cao thì việc u tiên cho những hộ có món vay nhỏ là điều thực sự cần thiết.

Ngoài việc hiên nay ngân hàng NN&PTNT và các quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu cung cấp vốn cho những hộ có món vay lớn, phần dành cho các hộ vay nhỏ quá ít thì việc đầu t còn giàn trải; bình xét mức vay thấp, cho vay không đúng mục đích, đúng dự án, không đúng hộ có nhu cầu cấp thiết hơn; tình trạng mất công bằng, tiêu cực trong bình xét, lợi dụng quyền hạn; sự phối hợp giữa đầu t và chuyển giao kỹ thuật còn lỏng lẻo trong các tổ chức tín dụng còn diễn ra gây nhức nhối trong d luận cũng nh hạn chế việc mở rộng và đầu t chiều sâu của các hộ nông dân khiến hiệu quả mang lại của các nguồn vốn vay cha cao. Có những tồn tại này là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

+Tâm lý của các hộ nông dân không hiểu rõ ý nghĩa của công tác cho vay vốn u đãi hộ nghèo, cứ tởng rằng vay là đợc lợi, cứ vay rồi sẽ tính sau nên đã có gắng để có thể vay đợc ở nguồn vốn này, kể cả những hộ không thuộc diện nghèo. Không biết đầu t vào đâu, đầu t nh thế nào cho có hiệu quả, sợ thua thiệt khi không vay đợc vốn.

+Sự thiếu kinh nghiệm, sự vô tình hoặc hữu ý của các cán bộ có thẩm quyền và các cán bộ ngân hàng trong việc đánh giá các phơng án đầu t. Sự thiếu chuẩn xác trong việc xác định nhu cầu vay vốn của từng hộ ở các cấp có thẩm quyền.

+Hiện nay huyện Thanh Miện cha có đợc sự quy hoạch thống nhất, rõ ràng về đầu t trọng điểm, đầu t theo những dự án ngành, nghề cụ thể, vùng, xã cụ thể.

+Sự thiếu chặt chẽ trong công tác kiểm tra, kiểm soát của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Sự thiếu vô t, công bằng trong kiểm tra, giám sát, chứng thực, bình chọn, giới thiệu của các đoàn thể, các cấp chính quỳên.

+Sự phối hợp giữa ngân hàng, tổ chức tín dụng với các đoàn thể, Phòng ban, trung tâm khuyến nông và các UBND xã còn lỏng lẻo, cha tìm đợc tiếng nói chung trong việc đầu t và chuyển giao khoa học kỹ thuật.

Vì vậy trong thời gian sắp tới, theo em cần lu ý một số giải pháp sau:

+Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các khoản vay bằng sự kết hợp giữa ngành ngân hàng với các UBND xã và các tổ chức có liên quan, kịp thời phát hiện những sai trái, những tiêu cực, tìm những biện pháp thích hợp xử lý nghiêm những trờng hợp sai phạm.

+Có kế hoạch bổ sung những kiến thức cơ bản về đánh giá dự án đầu t cũng nh đánh giá nhu cầu cấp thiết của các hộ nông dân cho các cán bộ chuyên trách.

+Có sự phố hợp giữa các tổ chức tín dụng với nhau trong việc cho vay và bình xét cho vay, tránh tình trạng cho vay chồng chéo giữa các dự án và giữa các tổ chức tín dụng.

+UBND huyện cần có kế hoach lập bảng quy hoạch cụ thể về các nguồn đầu t có trọng điểm. Trong thời điểm nào,vào hoàn cảnh nào thì u tiên đầu t vào những loại hộ nào, những ngành nào, những chơng trình nào và những xã nào.

+Trung tâm khuyến nông, Phòng nông nghiệp&phát triển nông thôn cần phối hợp với các tổ chức tín dụng lập kế hoạch tạo sự trùng khớp trong việc cho vay vốn và chuyển giao khoa học kỹ thuật. Có sự kiểm tra, giám sát, hớng dẫn kịp thời về khoa học công nghệ đối với các hộ vay vốn trong thời gian thực hiện đầu t.

+Nên chăng có sự thử nghiệm và tổ chức chặt chẽ những ngời cho vay không chính thức làm đại lý cho các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn huyện. Sự liên kết này sẽ có lợi trong việc đến với ngời nghèo, những ngời trung gian với lợi thế dựa trên những mối quan hệ có sẵn và khoảng cách gần sẽ tiện trong việc theo dõi, thu thập tin tức từ ngời vay cũng nh việc quản lý, giám sát khoản vay có hiệu quả.

-Món vay và thời hạn vay.

Do còn những thiếu sót nh đã nêu ở trên nhất là việc cho vay dàn trải cộng với nguồn vốn hạn hẹp đã khiến cho món vay của ngời nông dân không đợc lớn. Trung bình mỗi hộ vay tại Ngân hàng NN&PTNT đợc 5,1396 triệu đồng; vay tại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo 1,3918 triệu đồng và vay tại các quỹ tín dụng đợc 6,18 triệu đồng. Tuy nhiên đó mới chỉ là con số trung bình, thực tế đã có sự chênh lệch lớn về

số tiền vay đợc giữa các hộ nông dân, lên tới 60 lần. Để cải thiện tình hình này, không có cách nào khác là phải làm tốt công tác huy động vốn, cho vay có trọng điểm, đúng đối tợng, đúng nhu cầu. Hiện nay ở Thanh Miện, những món vay dới 500 nghìn đồng không còn, tuy nhiên cho hộ nông dân vay ở mức dới 1.000 nghìn đồng thì cũng không nên bởi nh vậy sẽ rất khó khăn cho hộ vì không biết đầu t nh thế nào để có hiệu quả với số tiền nh vậy. Các món vay của hộ nông dân hiện nay mới chỉ tồn tại ở dạng nhắn hạn là chủ yếu, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng các tổ chức tín dụng hiện nay ở Thanh Miện mới chỉ nâng đợc mức cho vay trung hạn lên 38% tổng số vốn vay trong năm 2000 trong khi chỉ tiêu tỉnh giao là từ 44 tới 50%, có nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng này:

+Số vốn huy động đợc còn quá khiêm tốn, cha đủ đáp ứng đợc nhu cầu vay trung và dài hạn của các hộ nông dân.

+Số hộ nông dân có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng quá lớn, khiến ngân hàng phải đáp ứng bằng cách cho vay ngắn hạn.

Để giải quyết tình trạng này theo em một lần nữa chúng ta lại phải tăng cờng công tác huy động vốn, đầu t có trọng tâm, trọng điểm bằng cách thẩm định các dự án, các nhu cầu một cách công bằng, vô t. Xác định những dự án cần vốn hơn, những dự án cần phát triển trớc để có mức cho vay và thời hạn vay thích hợp. Đối với các hộ nghèo, theo em Ngân hàng NN&PTNT nên cho vay từ 2 đến 4 triệu đồng trong vòng 3 năm để phát triển kinh tế của mình. Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng mà các tổ chức tín dụng cần quan tâm chú ý đó là thời điểm cho các hộ nông dân vay vốn. Chúng ta đã biết rằng nông nghệp có tính thời vụ vì vậy có tính cấp thiết khác nhau về vốn ở mỗi thời điểm khác nhau trong năm, thờng thì ở đầu vụ nhu cầu cấp thiết hơn cuối vụ và lúc thu hoạch. Nhng hiện nay ở Thanh Miện, các tổ chức tín dụng cha quan tâm nhiều đến vấn đề này mà thờng cho vay dàn trải vào mọi thời điểm trong năm. Điều đó gây rất nhiều khó khăn cho công tác sản xuất của các hộ nông dân, nhiều khi vay đợc vốn từ Ngân hàng thì đã qua thời vụ hoặc Ngân hàng gọi lên để cho vay thì hộ đã vay của các đơn vị phi chính thức rồi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, tuy nhiên một nguyên nhân chủ yếu là các tổ chức tín dụng cho vay dựa trên sự huy động vốn của mình, huy động đợc tiền gửi vào thời điểm nào thì cho vay ngay vào thời điểm đó, không có vốn dự trữ mà tiền gửi tiết kiệm lại dàn trải trong năm. Thêm vào đó là tình trạng nợ đọng, nợ khó đòi cũng gây khó khăn không ít cho các tổ chức tín dụng. Vì vậy theo em nên quan tâm tới một số giải pháp sau:

+Tập chung thu dóc nợ, dóc lãi từ các hộ nông dân đã đến hạn trả nợ bằng sự phối hợp với các ban ngành chức năng trong huyện.

+ Trên cơ sở tính toán kết quả từ những năm trớc, dự toán cụ thể những khoản huy động sẽ có. Các tổ chức tín dụng có kế hoạch phối hợp, nhờ sự giúp đỡ từ Kho bạc, cụ thể là hình thức vay tiền từ Kho bạc để đáp ứng đúng vào đầu mỗi thời vụ cho các hộ nông dân.

2.3-Bảo đảm sự hoạt động an toàn của các Quỹ tín dụng nhân dân.

Hiện nay, trên địa bàn huyện mới có 7 Quỹ tín dụng đang hoạt động ở giai đoạn thử nghiệm. Nhng lỗi lo về sự đổ vỡ của các Quỹ tín dụng nh các HTX trớc kia vẫn còn đó, đòi hỏi một sự kiểm tra giám sát chặt chẽ hơn của các cơ quan chức năng đối với các Quỹ tín dụng này. Theo em, trong gian đoạn hiện nay ở Thanh Miện, để quản lý các Quỹ tín dụng cần thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp sau đây:

+ Thực hiện đúng, đủ các văn bản, chỉ thị, thông t, quyết định đã ban hành đối với các Quỹ tín dụng nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tăng cờng công tác kiểm soát nội bộ, đảm bảo yêu cầu giám sát hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân tuân thủ theo quy định của pháp luật, điều lệ và quy định, quy chế đã đề ra, cung cấp thông tin kịp thời, chung thực về hoạt động của các đơn vị cho Ngân hàng Nhà nớc.Phối hợp với các cơ quan ban ngành của huyện trong việc kiểm tra.

+ Hoàn chỉnh hồ sơ cho vay theo quy định, chấn chỉnh công tác tín dụng, thực hiện nghiêm túc quy định về thẩm định vốn vay. Kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay.

+ Có biện pháp giúp đỡ các Quỹ tín dụng, nhất là Quỹ tín dụng Chi Lăng Bắc thu hồi nợ cho vay để có thể đa tỷ lệ nợ quá hạn tại các Quỹ xuống mức cho phép.

Các giải pháp trên đây đối với toàn bộ quá trình tín dụng cho các hộ nông dân cần đợc thực hiện đồng bộ ngay từ bây giờ. Tránh tình trạng không phát huy đợc tác dụng của các giải pháp khi không có sự phối hợp giữa chúng với nhau.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Thanh Miên - tỉnh Hải Dương (Trang 79 - 84)