sự phát triển của kinh tế hộ nông dân ở nớc ta.
Kể từ ngày giành lại độc lập cho đất nớc, ý thức đợc tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta, Đảng và nhà nớc đã có nhiều chủ trơng. Chính sách nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân hợp với quy luật khách quan, xu thế phát triển của nông nghiệp và yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n- ớc ta, bớc đầu đã đem lại đợc những kết quả đáng mừng.
-Ngay sau khi kháng chiến thực dân pháp thắng lợi (1954) chính phủ Việt nam Dân Chủ Cộng Hoà đã ban hành một số chính sách khuyến khích hộ phát triển.
+Bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất.
+Tự do thuê mớn nhân công, tự do thuê và cho thuê trâu bò.
-Năm 1979 tại hội nghị Trung ơng lần VI (khoá IV) đã chủ trơng tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân bung ra bằng các giải pháp:
+Thừa nhận kinh tế nhiều thành phần.
+Cho các hộ xã viên mợn đất nhằm khắc phục tình trạng bỏ đất hoang.
+ổn định nghĩa vụ lơng thực, điều chỉnh giá mua nông sản, thực hiện mua theo giá thoả thuận.
+Bỏ việc phân phối định xuất, thực hiện phân phối theo lao động. +Hạn chế trích lập các quỹ tập thể nhằm tăng thu nhập cho xã viên.
+Thừa nhận kinh tế gia đình và coi kinh tế gia đình là một bộ phận hợp thành của kinh tế XHCN.
-Chỉ thị 100 của Ban bí th Trung ơng Đảng (1981).
Tiếp tục phát triển và khẳng định chủ trơng năm 1979. Ngoài ra kinh tế hộ nông dân còn đợc đảm nhận ba trong tám khâu khoán việc trong quá trình sản xuất. Nhận khoán và nộp thuế.
-Nghị quyết số 10 của Bộ chính trị (4/1988) khẳng định: +Thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ nhận khoán. +Nông dân chỉ còn một nghĩa vụ nộp thuế.
+Thực hiện chính sách một giá, với nông dân chủ yếu là gía thoả thuận. +Thơng mại hoá vật t.
+Toàn bộ quỹ đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc thống nhất quản lý trên phạm vi cả nớc.
+Ruộng đất do nhà nớc giao quyền sử dụng ổn định, lâu dài cho những ngời làm nông, lâm, ng nghiệp. Các hộ nông dân có quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, cho thuê và thế chấp quyền sử sụng đất trong thời hạn đợc giao.
+Ngời sử dụng đất có trách nhiệm sử dụng đất đúng mục đích tiết kiệm, có hiệu quả và phải bảo vệ, cải tạo đất. Kiên quyết xoá bỏ những phơng thức kinh doanh lạc hậu làm huỷ hoại đất đai.
-Ngòai những chính sách đã nêu, nhà nớc còn ban hành một số chính sách nh: Nghị quyết Trung ơng lần thứ V (khoá VII) và Nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn; Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 của chính phủ quy định cụ thể về công tác khuyến nông; Nghị quyết Trung ơng lần V (khoá VII) về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn; Nghị quyết Trung ơng IV (1997) và Nghị quyết số 06 năm 1998 của Bộ chính trị về phát triển nông nghiệp nông thôn; Quyết định số 67/1999/QĐ-UB ngày 30/3/1999 về vay vốn không phải thế chấp; Quyết định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 về quy định thuế thu nhập; và gần đây nhất là Nghị quyết số 03/2000/QĐ-CP ngày 2/2/2000 về phát triển kinh tế trang trại.
-Đặc biệt trong nhiều năm tới đây, Đảng và nhà nớc ta cũng sẽ thống nhất quan điểm và tiếp tục khẳng định vai trò của kinh tế hộ nông dân. Điều này đợc thể hiện thông qua Dự thảo cac văn kiện trình Đại hội IX của Đảng sắp tới đây trong đó nêu rõ sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất hàng hoá là một điều tất yếu và cần đợc khuyến khích phát triển trên con đờng phát triển của đất nớc.
Với một loạt những chủ trơng và chính sách đã có của mình, Đảng và Nhà nớc ta đang dần hớng tới một hệ thống chính sách hoàn thiện về phát triển kinh tế hộ nông dân ở nớc ta. Điều này đã thực sự tạo tiền đề to lớn cho sự phát triển của nền nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ nông dân nói riêng.
Bằng những kết quả rực rỡ đã đạt đợc trong những năm vừa qua, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng vào một tơng lai tốt đẹp của kinh tế hộ nông dân trong thời gian sắp tới.
Ch
ơng II
Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Thanh Miện-tỉnh Hải Dơng ở huyện Thanh Miện-tỉnh Hải Dơng