Các giải pháp về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 63 - 77)

III. Các giải pháp cụ thể

1. Các giải pháp về phía nhà nớc

Nhà nớc đóng một vai trò cực kì quan trọng trong việc tạo ra một môi trờng thuận lợi cho trang trại cả trong khâu hỗ trợ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Những sự hỗ trợ ấy sẽ tác động thông qua các giải pháp về các vấn đề sau đây:

1.1. Các giải pháp về đất đai

*Nhà nớc cần nhanh chóng giao quyền sử dụng đất lâu dài.

- Đối với những diện tích đất trang trại đã đợc giao và sử dụng hợp pháp: có thể cho phép chuyển nhợng quyền sử dụng để tạo điều kiện tích tụ đất đai nhằm phát triển các trang trại lớn. Khuyến khích bằng cách giảm thuế, gia hạn hợp đồng thuê đất, sử dụng đất v.v... cho những chủ trang trại biết đầu --- 63

t khoa học kĩ thuật và tái đầu t mở rộng vào khai thác hiệu quả cao nhất diện tích đang đợc giao quản lý sử dụng.

- Đối với những diện tích đất cha đợc giao:

+Đẩy mạnh việc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trang trại sử dụng hợp pháp để các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất. Các địa phơng rà soát lại các trang trại hiện có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo chính sách đất đai nh trong Nghị quyết của Chính phủ và hớng dẫn của Tổng cục địa chính. Những hộ gia đình cá nhân đã sử dụng đất phát triển trang trại mà cha đợc giao, cha đợc thuê hoặc chuyển nhợng quyền sử dụng đất, cha đợc cấp giấy chứng nhận trớc khi ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, sử dụng đúng mục đích và không có tranh chấp thì đợc xét giao, cho thuê, đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại.

- Đối với những phần đất đai vợt mức hạn điền:

Mức hạn điền quy định cần phải phù hợp với đặc trng của cơ cấu sản xuất của từng loại trang trại và phù hợp với hiện trạng đất đai chật hẹp của vùng, đảm bảo ngời sản xuất có đất, đồng thời khuyến khích tích tụ đất theo h- ớng quy mô lớn ở những nơi có điều kiện. Cụ thể:

+Ngời nào có khả năng sản xuất tới đâu thì giao đất tới đó.

+Đối với đất trồng cây dài ngày hay để chăn nuôi đại gia súc, ở những nơi có nhiều ruộng đất cần nghiên cứu quy định cho thuê lâu dài phần diện tích vợt mức hạn điền trên nguyên tắc khuyến khích sử dụng đất có hiệu quả, tức là khi tính thuế sử dụng đất đai, hay thu thuế thu nhập thì phải xem xét đến chu kì kinh doanh, biến động về lãi suất, tỉ giá trong thời gian ch… a thu hoạch, thời hạn thuê đất vợt mức hạn điền không thể ngắn hơn chu kì sống của vật nuôi cây trồng.

+Đối với gia đình, cá nhân đã đợc nhà nớc giao đất hoặc đã đợc chuyển nhợng quyền sử dụng đất vợt mức hạn điền trớc ngày 02/2/2000 thì tiếp tục sử dụng và chuyển sang cho thuê đất với thời gian sử dụng bằng thời gian đất đợc giao để có thể tiến hành sản xuất đồng bộ và thuận lợi.

+Hộ nông dân không có đất sản xuất ở địa phơng phải đợc u tiên giao đất, nhất là các hộ ở diện nghèo có nguyện vọng làm kinh tế trang trại. Cho phép các hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng lập trang trại đợc thuê đất; hộ gia đình, cá nhân ở địa phơng khác nếu có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, có vốn đầu t đợc thuê đất để lập trang trại để tận dụng năng lực sản xuất của địa phơng.

*Tiếp tục khai hoang

Tiếp tục khai thác những vùng đất hoang hoá ở các vùng đồi núi trọc rải rác trong vùng Đồng bằng Sông Hồng, các bãi bồi ven sông, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản còn cha sử dụng. Hiện nay diện tích này còn khoảng 178.153 ha, nên có chế độ u đãi những hộ nào khai thác để làm kinh tế trang trại. Những vùng có nhiều khó khăn trong khai thác và sản xuất nh là địa hình không bằng phẳng, đất bạc màu, nhiều khoáng sản, đất nhiễm lợ phải cải tạo thì có thể cho giao với mức thuế thấp, hoặc miễn hẳn. Cho thuê hoặc…

khoán theo luật định.

*Có chính sách đồn điền đổi thửa để lập các trang trại lớn

Do tập quán sản xuất lâu đời để lại nên đất đai vùng Đồng bằng Sông Hồng ở vào tình trạng manh mún, phân tán. Muốn phát triển kinh tế trang trại phải “dồn” những diện tích nhỏ để có những vùng đất rộng hơn. Quá trình này có thể đợc sự chủ động tiến hành của Nhà nớc nhng vì đất đai cũng là một loại hàng hoá đặc biệt, nên thị trờng đất đai cần sự hớng dẫn, kiểm soát thờng xuyên, chặt chẽ hơn của Nhà nớc bằng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, chặt --- 65

chẽ, để sự tích tụ đất đai cho việc hình thành kinh tế trang trại một cách nhanh chóng, thuận lợi, đúng quy luật, có hiệu quả nhất, tuân theo quy hoạch của nhà nớc và tránh những hậu quả khác ở nông thôn. Cho phép các trang trại có thể nhận, chuyển nhợng quyền sử dụng hoặc cho thuê đất đai, để tích tụ đất ở những nơi có điều kiện.

Một vấn đề đặt ra khi thi hành chính sách dồn điền đổi thửa là phải có sự quản lý chặt chẽ để đảm bảo không có tình trạng ngời nông dân mất đất, bần cùng hoá.

- Có chính sách u đãi về thuế sử dụng đất, thuế phụ thu để khuyến khích các chủ trang trại mạnh dạn mở rộng quy mô của mình.

*Cần sớm có quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội, quy hoạch đất đai ở cấp huyện.

Huyện là cấp hành chính trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại. Trên cơ sở các định hớng phát triển đã đợc xác định, đất đai của huyện đợc chia thành các tiểu vùng kinh tế- sinh thái - xã hội. Từ đó bố trí sản xuất trên toàn bộ địa bàn của huyện và tính toán tốc độ phát triển của từng ngành. Các tiểu vùng dự định phát triển kinh tế trang trại cần đợc quy định rõ trong quy hoạch của huyện theo từng bớc phát triển, từ đó đi sâu vào quy hoạch cụ thể và thiết kế các tiểu vùng kinh tế trang trại trên địa bàn huyện.

*Nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng cho các tiểu vùng kinh tế trang trại

Trớc hết cần tiếp tục cải thiện hệ thống đờng sá, giao thông đi lại cho thuận tiện. Nâng cấp những tuyến đờng đã h hỏng làm cản trở giao thông trong vùng.

Tìm nguồn nớc, xây dựng các hồ chứa nớc, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất, hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c trong vùng và phục vụ nhu cầu tới tiêu , nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của trang trại.

1.2. Các chính sách về vốn

- Nhà nớc nên có chính sách tín dụng u đãi cho các trang trại theo hai h- ớng: tăng vốn vay cao hơn cho kinh tế hộ, đồng thời tăng lợng vốn vay trung hạn và dài hạn để thuận lợi cho các trang trại kinh doanh cây lâu năm hoặc chăn nuôi gia súc lớn; không phân biệt vốn vay giữa các khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đơn giản hoá thủ tục, giảm lãi suất... coi nh đó là một phần gián tiếp nhà nớc đầu t cho nông nghiệp.

Ngày 22.9.2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành quyết định số 423/2000/NĐ-NHNN về chính sách tín dụng ngân hàng đối với kinh tế trang trại. Theo đó quy định: thời gian cho vay phù hợp với thời gian sinh trởng, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm của cây trồng, vật nuôi, thời gian khấu hao tài sản cố định, thời gian thuê và khả năng của chủ trang trại. Mức ngắn hạn là 12 tháng, trung hạn 12- 16 tháng và dài hạn theo dự án đầu t là trên 60 tháng. Nếu vay từ 20 đến dới 50 triệu thì không phải thế chấp tài sản, nhng phải có phơng án kinh doanh hiệu quả và phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, hoặc giấy xác nhận của UBND xã, phờng là đất đang sử dụng không có tranh chấp.

- Đa dạng hoá các hình thức cho vay và huy động vốn. Các ngân hàng huy động vốn từ tiết kiệm, phát hành kì phiếu, trái phiếu...; vay vốn của các tổ chức tài chính quốc tế và cả vốn ODA, vốn vay thơng mại; ngoài ra hàngnăm cũng nên dành một phần ngân sách để chuyển sang các tổ chức tín dụng cho vay theo chơng trình, dự án.

- ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, đảm bảo một môi trờng tài chính- tiền tệ lành mạnh, trong đó giữ vững ổn định tơng đối giá trị đồng tiền Việt Nam để tạo điều kiện khuyến khích việc huy động vốn dài hạn phục vụ cho mục tiêu đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cần tiến tới việc xoá bỏ quy định về lãi suất trần để tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, thúc đẩy dòng luân chuyển đợc nhanh hơn.

- Cần đổi mới mạnh mẽ phơng thức cho vay, thu nợ phù hợp với đặc điểm của từng loại hình kinh tế trang trại. Đổi mới thủ tục cho vay, thu lãi sao cho đơn giản, thuận tiện hơn.

- Cần có cơ chế cho phép ngân hàng thơng mại thực hiện cho vay theo dự án đầu t trọn gói (bao gồm cả chiphí trả lãi ngân hang) đố với kinh tế trang trại.

1.3. Các biện pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Đây là vấn đề sống còn không chỉ riêng với kinh tế trang trại mà còn đối với cả nền nông nghiệp nớc ta. Cần tập trung vào các mặt sau đây:

- Về thông tin thị trờng:

Việc ngời sản xuất nắm bắt thông tin thị trờng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá. Nhà nớc cần làm tốt công tác thông tin kinh tế, đa những thông tin này đến ngời sản xuất thông qua nhiều hệ thống kênh trong đó có thông qua hệ thống khuyến nông để tăng khả năng tiếp thị của ngời sản xuất, để chủ trang trại có điều kiện phân tích cung cầu trên thị trờng. Chẳng hạn, hình thành các kênh thông tin để doanh nghiệp và các chủ trang trại tiếp cận thị trờng nh: tạo điều kiện thuận lợi cho thơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam đặt hàng, thơng nhân Việt Nam ra nớc ngoài chào hàng; triển khai các hội chợ hàng nông sản, hội thảo hàng nông sản, không chỉ ở các trung tâm

kinh tế lớn nh Hà Nội, Hải Phòng mà ở cả những địa phơng khác nữa; mở rộng hợp tác trao đổi hàng hoá với các vùng khác trong cả nớc.

Bộ Thơng mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố tổ chức tốt việc cung cấp thông tin, giá cả, khuyến cáo khoa học giúp trang trại định hớng kinh doanh phù hợp nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, đồng thời cũng phải chú ý đến cơ cấu sản xuất của các vùng kinh tế khác trong nớc, khi họ có những điều kiện thuận lợi để sản xuất các mặt hàng nông sản tơng tự và mang tính cạnh tranh cao. Các cơ quan xúc tiến thơng mại của nhà nớc cần làm tốt công tác dự báo thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc để giúp các trang trại có hớng sản xuất thích hợp.

- Về lu thông hàng hoá

Đa dạng hoá các hình thức liên kết giữa thơng nghiệp nhà nớc với các thành phần kinh tế, giữa các viện nghiên cứu với các cơ sở sản xuất và các địa phơng, gắn việc kí kết hợp đồng cung ứng vật t với bao tiêu sản phẩm giữa ng- ời sản xuất và thơng nhân, giữa vùng Đồng bằng Sông Hồng với các vùng khác, đặc biệt tận dụng lợi thế trong việc thông thơng với các thị trờng trong và ngoài nớc, nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế. Hình thành và phát triển kinh tế hợp tác trên cơ sở tự nguyện và nguyên tắc các bên cùng có lợi giữa các trang trại và dân c nông thôn gắn với thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá và nơi cung cấp các mặt hàng công nghiệp thực phẩm thiết yếu cho sản xuất và đời sống của nông dân và nông thôn. Khuyến khích phát triển hệ thống chợ nông thôn và các trung tâm giao dịch mua bán nông sản, vật t nông nghiệp ở các thị trấn, thị tứ nhất là các địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại, thúc đẩy trao đổi hàng hoá ngay trong địa phơng.

Khắc phục tình trạng thả nổi thị trờng nông thôn tạo điều kiện cho các chủ trang trại không chỉ xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình mà nếu có --- 69

điều kiện còn có thể thu gom của các chủ trang trại khác, hay khuyến khích làm đại lý vật t nông nghiệp.

Bên cạnh đó cần củng cố hệ thống các doanh nghiệp thơng mại làm

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng (Trang 63 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w