1. Hạn chế
1.1. Kinh tế trang trại phát triển cha tơng xứng với tiềm năng
Mặc dù sự hình thành và phát triển của các trang trại đã nhanh chóng đa đợc một diện tích lớn đất hoang hoá, đất cha sử dụng và quá trình sản xuất, đem lại lợi nhuận và hình thành một môi trờng sinh thái bền vững nhng thực tế, vùng vẫn còn những diện tích đất cha sử dụng hết, hoặc sử dụng nhng hiệu quả không cao, việc khai thác các yếu tố nguồn lực cha triệt để và không đồng đều.
1.2. Cơ cấu sản xuất cha phù hợp, tình trạng độc canh còn phổ biến, mặc dù
phần lớn các trang trại kinh doanh tổng hợp nhng thực chất đó mới chỉ là một hình thức tận dụng năng lực sẵn có một cách thụ động chứ cha chủ động chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo các tín hiệu của thị trờng. Nhiều trang trại còn cha mạnh dạn đầu t nên không cải tạo đợc giống cây, con vốn đã suy giảm về cả khả năng cho sản lợng và cả chất lợng. Tỉ trọng chăn nuôi vẫn còn thấp. Ngoài ra, còn rất nhiều thế mạnh của vùng cha đợc tận dụng hết.
1.3. Lãng phí vốn, trình độ sản xuất lạc hậu
Sự lãng phí vốn ở đây thể hiện ở chỗ: do không tận dụng hết khả năng sản xuất, hạn chế về năng lực kinh doanh, hoặc do cơ chế, chính sách, mà kết quả kinh doanh của trang trại thu đợc cha tơng xứng với đồng vốn bỏ ra. Thậm chí có những trang trại lâm nghiệp, chăn nuôi đã đầu t vài trăm triệu đồng nh- ng lại không duy trì đợc sản xuất cho đến lúc thu hồi vốn, đó là một sự lãng phí nhân lực, vật lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên.
Không chỉ thế, phần lớn các trang trại mới chỉ áp dụng kĩ thuật truyền thống mà cha quan tâm nhiều đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, nh về giống, kĩ thuật tới nớc, cơ giới hoá, kĩ thuật bảo quản, chế biến... làm giảm giá trị sản phẩm hàng hoá cuả trang trại.
2. Nguyên nhân
2.1. Nhận thức và tiêu chí nhận dạng trang trại mới đợc thống nhất, còn
nhiều bàn cãi về vai trò của kinh tế trang trại, thậm chí cho đến nay một số cán bộ, chuyên gia còn băn khoăn có nên phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta hay không? Liệu có chệch hớng sang phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa hay không? Mấy năm trớc đây khi phát triển mô hình này trở thành một nhu cầu, thì nhà nớc vẫn cha có chính sách cụ thể để hớng dẫn và hỗ trợ, cho nên kinh tế trang trại dù đã tăng trởng đáng kể song vẫn mang tính tự phát, phân tán, manh mún, cha thật gắn với quy hoạch các vùng sản xuất chuyên môn hoá và công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
2.2. Quỹ đất của các trang trại còn hạn chế.
Quỹ đất chung dành cho nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp cho nhu cầu công nghiệp hoá, đô thị hoá của đất nớc. Hiện nay bình quân đất sản xuất nông nghiệp đầu ngời chỉ còn 385 m2/ngời. Những khoảnh đất, vùng đất nông nghiệp chuyển sang làm mặt bằng cho các nhà máy công nghiệp, cho hoạt động thơng mại dịch vụ, vui chơi giải trí, phát triển nhà ở... lại thờng cũng là những mảnh đất màu mỡ. Đây là một vấn đề nan giải của vùng Đồng bằng Sông Hồng. Trong khi đó, lại có nhiều phần đất cha đợc giao, nhất là đất nhận thầu của nông, lâm trờng và chủ dự án... đang làm cho các chủ trang trại cha thật yên tâm bỏ thêm vốn đầu t để khai thác hiệu quả quỹ đất này.
2.3. Trình độ sản xuất yếu kém, thị trờng tiêu thụ sản phẩm cha đợc mở rộng,
giá cả thiếu ổn định, rủi ro cao, mặcdù vấn đề đợc đề cập nhiều nhng còn mang tính cục bộ. Nguyên nhân thì có nhiều: chất lợng nông sản thấp, trình độ --- 55
chế biến, bảo quản yếu kém, chủ trang trại thiếu nghiệp vụ thị trờng, sản xuất không theo quy hoạch các vùng chuyên môn hoá gắn với các cơ sở chế biến rau quả, thuỷ sản... Vài ba năm tới, hầu hết các trang trại đa diện tích cây lâu năm, cây công nghiệp, rừng nguyên liệu vào khai thác cho sản phẩm đồng loạt thì vấn đề chế biến nông, lâm, thuỷ sản và thị trờng tiêu thụ, giá cả sản phẩm sẽ đặt ra hết sức gay gắt, không chú ý giải quyết ngay từ bầy giờ chắc chắn sẽ gây ra tổn thất lớn cho các trang trại và cho nền kinh tế quốc dân.
2.4. Công nghiệp chế biến cha phát triển tơng xứng , không đáp ứng đợc nhu
cầu sơ chế, chế biến các sản phẩm của trang trại. Hiện nay công nghiệp chế biến mới chiếm khoảng 20% giá trị sản xuất của vùng.
Công nghiệp chế biến nông,lâm, thuỷ sản không cao, hầu hết các dây chuyền chế biến đợc trang bị cách đây khoảng 30 năm. Hiện trạng thiết bị mất cân đối và xuống cấp nghiêm trọng, nên tổn thất sau thu hoạchlớn, khoảng 8- 10%, chất lợng sản phẩm không cao, không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Ngoài 4 nhà máy chế biến rau quả lớn, vùng còn cómột số xí nghiệp nhỏ thủ công nh- ng lợng quả tơi mới chế bién đợc khoảng 6-7% sản lợng hàng năm. Chế biến thịt - sữa chủ yếu mới phục vụ nhu cầu nội tiêu, hầu hết các nhà máy mới đạt 15 - 20% công suất.
Công nghiệp chế biến thức ăn gia sức trực tiếp phục vụ cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn của vùng. Với 18 cơ sở (chỉ có một cơ sở có sản l- ợng đạt trên 50.000 tấn/năm), sản lợng thức ăn gia súc có thể đáp ứng nhu cầu trong vùng nhng nguồn nguyên liệu nội vùng cung cấp cho các cơ sở chế biến không nhiều, chỉ đáp ứng khoảng 40%, phần nguyên liệu còn lại phải nhập khẩu, rất bất cập.
Qua một số nguyên nhân trên có thể thấy rằng, để kinh tế trang trại thật sự phát triển và đóng vai trò đột phá, là động lực trong quá trình chuyển một bớc sang sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, thì chúng ta còn rất nhiều khó --- 56
khăn, đòi hỏi phải cómột sự nỗ lực rất lớn trong việc đa ra các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu, điều mà cho đến nay nhà nớc vẫn cha làm đợc.
Chơng III: Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010