III. Hạch toán quá trình bán hàng.
2. Dựphòng giảm giá hàng tồn kho.
a. Đối tợng và điều kiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối niên độ kế toán, nhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế ) của hàng tồn kho nhng cha chăc chắn. Qua đó phản ánh đợc giá trị thực tế thuần tuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong đơn vị kinh doanh thơng mại đợc lập cho các loại hàng hoá tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Những loại hàng hoá này phải là mặt hàng kinh doanh thuộc quyển sở hữu cuả doanh nghiệp, có chứng cớ hợp lý chứng mính giá vốn mới đợc trích lập dự phòng.
b. Phơng pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i Số lượng hàng tồn kho i cuối niên độ Mức giảm giá của hàng tồn kho i. ì = = =
c. TK sử dụng và phơng pháp hạch toán.
Kế toán sử dụng TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho- Để hạch toán nghiệp vụ trích lập và hoàn nhập dự phòng kết cấu của TK này nh sau:
- Bên Nợ: hoàn nhập số dự phòng đã lập.
- Bên Có: trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Dự Có: dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.
Hạch toán nghiệp vụ dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau:
- Cuối mỗi niên độ kế toán ghi bút toán hoàn nhập số dự phòng đã lập năm trớc.
Nợ TK 159.
Có TK 721.
Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tới. Nợ TK 642(6426)
Có TK 159.
- Trong niên độ tiếp theo mọi biến động về giá cả hàng tồn kho (tăng, giảm) đợc phản ánh trên TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Cụ thể:
+ Trờng hợp đánh giá tăng kế toán ghi. Nợ TK 156
Có TK 412.
+ Trờng hợp đánh giá giảm kế toán ghi ngợc lại.
- Cuối niên độ kế toán đó lại tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng nh trên.