Phân loại nhóm nợ theo kết quả xếp hạng

Một phần của tài liệu Luận văn: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) potx (Trang 67)

Xếp hạng khách hàng theo

hệ thống XHTD nội bộ Phân loại nhóm nợ Phân loại nhóm nợ

AAA AA A Nợ dủ tiêu chuẩn Nhóm 1 BBB BB B Nợ cần chú ý Nhóm 2 CCC

CC Nợ dưới tiêu chuẩn Nhóm 3

C Nợ nghi ngờ Nhóm 4

D Nợ có khả năng mất

vốn Nhóm 5

Nguồn : PVFC

 Đối với các khách hàng hoạt động chưa được 2 năm và báo cáo tài chính chưa có số đầu kỳ, hoặc khách hàng tổ chức kinh tế vay vốn trung dài hạn để thực hiện đầu tư dự án (đối với dự án đầu tư), khoản nợ được phân loại dựa theo ma trận kết hợp giữa phân loại định lượng và kết quả xếp hạng khách hàng:

Bảng 2.8: Ma trận xếp hạng dựa theo kết hợp giữa điều 6 và điều 7 QĐ 493 Phân loại theo định

lượng QĐ 493 A B Mức xếp hạng C D

Nhóm 1 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Nhóm 2 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5

Nhóm 4 Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 5 Nhóm 5

Nhóm 5 Nhóm 5 Nhóm 5 Nhóm 5 Nhóm 5

Nguồn: Cẩm nang XHTD PVFC 2010

Kết quả xếp hạng còn là căn cứ xây dựng chính sách khách hàng, phân loại khách hàng để có thể áp dụng các ưu tiên về các điều kiện cho vay, mức lãi suất, các yêu cầu về tài sản đảm bảo. Trên cơ sở các mức xếp hạng có thể chia thành 5 nhóm khách hàng với những chính sách ưu tiên.

Bảng 2.9: Chính sách khách hàng của PVFC theo kết quả xếp hạng và phân loại nhóm nợ Nhóm KH Mức xếp hạng Chính sách khách hàng Đã và đang QHTD Chưa có QHTD Nhóm 1 AA, AAA

Tăng cường xây dựng, mở rộng và phát triển bền vững, đề cao lợi ích khách hàng.

Thường xuyên quan tâm tiếp thị nhắm thu hút theo chiến lược phát triển của đơn vị.

Nhóm 2 A Duy trì và khơng ngừng phát triển bền vững. Thường xuyên quan tâm tiếp thị khách hàng. Nhóm 3 BBB, BB, B Thực hiện duy trì quan hệ với khách hàng.

Mục tiêu lựa chọn khách hàng phù hợp, có tiềm năng để tiếp thị, thu hút.

Nhóm 4 CCC, CC

Thực hiện giữ vững QHTD nhằm mục đích thu hồi nợ, thối lui dần QHTD với KH.

Thường xuyên kiểm tra toàn diện khách hàng.

Khơng cấp tín dụng.

Nhóm 5 C, D

Tăng cường biện pháp xử lý nợ nhằm mục tiêu tận thu hồi nợ.

Thực hiện kiểm sốt khách hàng theo chế độ đặc biệt.

Khơng cấp tín dụng.

Các khách hàng được xếp loại tốt sẽ nhận được chính sách ưu tiên cấp tín dụng, đặc biệt đối với các khách hàng có lịch sử quan hệ tốt và được xếp hạng cao có thể áp dụng các ưu đãi về tín dụng như chính sách về tài sản đảm bảo, chính sách về lãi suất… Và theo chính sách khách hàng như trên thì nhóm khách hàng từ B đến D, tùy theo mức độ xếp hạng rủi ro tín dụng để PVFC tăng dần các yêu cầu và điều kiện cho vay và tài sản đảm bảo, thậm chí là có thể áp dụng biện pháp thu hồi nợ, đặc biệt không cấp dụng đối với khách hàng xếp hạng C trở xuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do vậy, ngoài chức năng xếp hạng, phân loại nợ, phân loại khách hàng thì hệ thống XHTD cịn có chức năng hỗ trợ ra quyết định cấp tín dụng, cho phép trích lập dự phịng rủi ro, đây cũng chính là cơ sở hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định cấp tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và phịng ngừa rủi ro.

Các bộ chỉ tiêu khá đầy đủ và bao quát được toàn bộ thông tin, hoạt động của DN cần xếp hạng, đặc biệt là những chỉ tiêu quan trọng.

Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả XHTD doanh nghiệp đối với 180 KH doanh nghiệp tại PVFC thời điểm 30/06/2010

Stt Xếp hạng Số khách hàng Phân loại theo nhóm nợ

1 AAA 3 Nhóm 1 2 AA 23 Nhóm 1 3 A 84 Nhóm 1 4 BBB 26 Nhóm 2 5 BB 20 Nhóm 2 6 B 09 Nhóm 2 7 CCC 2 Nhóm 3 8 CC 4 Nhóm 3 9 C 6 Nhóm 4 10 D 3 Nhóm 5 Tổng 180 Nguồn: PVFC

Bằng việc phân loại nợ theo điều 7 phù hợp với thông lệ quốc tế, PVFC đang dần nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua việc đánh giá khắt khe hơn khách hàng và khoản vay. Kết quả đánh giá ngày càng chính xác và từ đó PVFC sẽ khơng ngừng nỗ lực hơn, theo dõi và có biện pháp hiệu quả để giảm tỷ lệ nợ q hạn, nợ xấu của tồn hệ thống ln không vượt quá tỷ lệ cho phép của NHNN.

2.6.2. Tồn tại

Bên cạnh mặt đạt được thì XHTD doanh nghiệp hiện đang áp dụng tại PVFC còn một số mặt cần hồn thiện khiến cho cơng tác xếp hạng chưa phát huy hết chức năng và vai trò vốn có, đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và cũng là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ các khoản nợ xấu tiềm tàng.

Thứ nhất: Nhiều khó khăn khi thu thập thông tin phục vụ cho công tác xếp hạng

Việc thu thập thông tin liên quan đến khách hàng vay bao gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính (bộ báo cáo tài chính và các chi tiết tài khoản như phải trả người bán, phải thu, tồn kho, bảng kê dư nợ vay tại các TCTD…), hồ sơ kinh doanh (kế hoạch kinh doanh) và các nguồn thông tin khác: CIC, phỏng vấn trực tiếp, đi thực địa, phương tiện thông tin đại chúng…)

Đa phần các thơng tin phi tài chính khi đánh giá chỉ dựa vào chủ quan của cán bộ thực hiện chấm điểm thì sổ tay chấm điểm xếp hạng tín dụng hướng dẫn yêu cầu phải ghi rõ trong phần giới thiệu chung về khách hàng. Thực tế, với việc hướng dẫn như vậy cán bộ tín dụng thường khơng chú ý và khơng ghi nhận thơng tin trong tờ trình thẩm định tín dụng.

Số tay tín dụng có thiết kế một mẫu biểu thu thập thông tin khách hàng gồm 72 câu hỏi. Với quá nhiều câu hỏi và quá nhiều thông tin nên bộ câu hỏi này hiện ít được cán bộ tín dụng sử dụng và lưu trong hồ sơ thẩm định khách hàng.

XHTD doanh nghiệp mới thành lập và hệ thống xếp hạng dự án đầu tư dùng 4 bộ chỉ tiêu khác nhau (cho mỗi hệ thống), đều là các chỉ tiêu phi tài chính. Thực tế cho thấy dự án đang trong giai đoạn đầu tư cũng là một doanh nghiệp mới thành lập, tuy nhiên dự án đầu tư có một số đặc thù nhất định. Vì vậy, về mặt logic có thể sử dụng cùng một bộ chỉ tiêu để đánh giá chung cho cả 2 loại hình doanh nghiệp này và một số chỉ tiêu cần có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Với cách phân loại như hiện tại, thực tế dễ xảy ra những trường hợp sử dụng hệ thống XHTD doanh nghiệp để xếp hạng tín dụng cho doanh nghiệp mới thành lập, dùng bộ xếp hạng cho dự án áp dụng cho doanh nghiệp mới thành lập và ngược lại, ảnh hưởng đáng kể đến kết quả xếp hạng vì các chỉ tiêu trong mỗi hệ thống rất khác nhau. Một số tình huống có thể xảy trong thực tế như sau:

 Đối với với XHTD cho doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư có thể được hiểu là doanh nghiệp mới, thành lập ra để thực hiện 1 dự án hoặc đồng thời nhiều dự án nhưng vẫn trong giai đoạn đầu tư chưa phát sinh doanh thu. Tuy nhiên, trường hợp PVFC cho vay doanh nghiệp để thực hiện dự án, dự án chưa hoàn thành nhưng bản thân của doanh nghiệp đã hoạt động và có doanh thu nhiều năm…thì dễ có sự nhầm lẫn khi lựa chọn hệ thống xếp hạng, sử dụng vào bộ dự án, trong khi đó phải xếp hạng theo bộ xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

 Đối với doanh nghiệp cho vay dự án. Dự án PVFC cho vay vẫn đang trong giai đoạn đầu tư nhưng bản thân doanh nghiệp đã hoạt động, có doanh thu nhưng doanh thu chưa đủ 2 năm. Cán bộ tín dụng sẽ dễ nhầm lẫn sử dụng ngay hệ thống chấm điểm dự án, nhưng theo đúng quy chế sẽ phải sử dụng bộ xếp hạng doanh nghiệp mới thành lập. Tuy nhiên, trong trường hợp này câu hỏi đặt ra là việc sử dụng bộ xếp hạng dự án hay bộ xếp hạng doanh nghiệp mới thành lập sẽ phù hợp hơn? (1)

 Đối với cho vay doanh nghiệp mới thành lập chỉ để thực hiện dự án. Khi dự án đã đi vào hoạt động và có doanh thu nhưng chưa có đủ báo cáo tài chính. Như vậy, lúc này phải sử dụng bộ xếp hạng nào là hợp lý? (2)

Trong khi bộ chỉ tiêu PVFC đã chọn trong 2 bộ xếp hạng này rất khác nhau, thay đổi bản chất 2 loại hình doanh nghiệp. Đối với trường hợp (1) và (2) thì PVFC sử dụng bộ xếp hạng doanh nghiệp mới thành lập, tuy nhiên theo đề tài nghiên cứu thì nên sử dụng bộ xếp hạng dự án sẽ hợp lý và đúng bản chất hơn.

Thứ ba: Hạn chế trong lựa chọn một số bộ chỉ tiêu, chỉ tiêu

Doanh nghiệp mới thành lập và dự án đầu tư bản chất đều là doanh nghiệp

mới thành lập nên sẽ có nhiều điểm chung bên cạnh các yếu tố đặc thù riêng. Nhưng việc lựa chọn bộ chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu, chỉ tiêu chưa cho thấy những điểm chung, điểm riêng giữa 2 loại hình doanh nghiệp này:

Tồn bộ “Bộ chỉ tiêu về trình độ quản lý và năng lực của chủ doanh nghiệp” được sử dụng cho hệ thống xếp hạng mới thành lập cũng phù hợp

cho bộ xếp hạng dự án nhưng không được sử dụng đồng nhất, chỉ kết hợp đan xen một vài chỉ tiêu trong “bộ chỉ tiêu về rủi ro liên quan đến vận

hành dự án” (Bộ xếp hạng dự án).

Bộ chỉ tiêu đánh giá rủi ro từ môi trường hoạt động: Các chỉ tiêu trong hệ

thống XHTD dự án tương tự nhưng ít hơn hệ thống XHTD doanh nghiệp mới thành lập. Tuy nhiên, các chỉ tiêu có trong bộ xếp hạng doanh nghiệp mới thành lập khơng có trong bộ xếp hạng dự án, thực tế cho thấy vẫn phù hợp cho xếp hạng dự án đầu tư nhưng không được sử dụng thống nhất. Việc sắp xếp các chỉ tiêu giữa 2 bộ xếp hạng không cùng một thứ tự, cùng một chỉ tiêu nhưng đảo lộn vị trí, chưa đảm bảo tính logic.

 Tương tự với bộ chỉ tiêu “đánh giá rủi ro từ các yếu tố tài chính” được xây dựng phần lớn là khác nhau giữa 2 hệ thống xếp hạng nhưng các chỉ tiêu

dùng cho doanh nghiệp mới thành lập trong quy chế vẫn phù hợp và có thể dùng cho bộ XHTD dự án và ngược lại.

Thứ tư: Báo cáo kết quả xếp hạng nên cần một số chỉnh sửa

Báo cáo kết quả XHTD chưa tách riêng thông tin chung của khách hàng và thông tin liên quan đến đơn vị xếp hạng. Một số thông tin cần thiết bổ sung như giấy phép ĐKKD, mã số thuế, người đại diện theo pháp luật, trụ sở của doanh nghiệp thay thế các thông tin liên quan đến tổng tài sản, doanh thu thuần (vì sẽ có trong báo cáo tài chính chiết xuất). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả cịn có một số lỗi về đơn vị các số liệu tính tốn cũng như việc sử dụng dấu phân cách (đồng, tỷ đồng, dấu chấm, dấu phảy…).

Thứ năm: Những sai sót phát sinh trong q trình chấm điểm XHTD DN

Lựa chọn sai các chỉ tiêu trong XHTD DN, không tuân thủ theo quy định và các hướng dẫn đi kèm như việc lựa chọn loại báo được kiểm toán hay chưa được kiểm toán; sử dụng báo cáo không đúng niên độ quy định; chọn sai lĩnh vực ngành nghề; chọn sai bộ chỉ tiêu và đối tượng khách hàng hay chọn sai loại hình doanh nghiệp. Đây là các sai sót phổ biến và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xếp hạng tín dụng.

Việc thực hiện chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính cịn dựa trên cảm tính, khơng thực hiện thu thập các tài liệu để làm căn cứ chấm điểm. Khơng có thu thập căn cứ cũng khơng ghi nhận thơng tin trong tờ tình tín dụng. Điều này ảnh hưởng đến tính chính xác và phù hợp kết quả xếp hạng.

Một số nhận xét, đánh giá đưa ra để chấm điểm khách hàng cịn lạc quan và tích cực hơn so với thực trạng doanh nghiệp dẫn đến điểm xếp hạng cao hơn thực tế.

Đánh giá không trung thực tình trạng của khoản nợ, như khi đánh giá chỉ tiêu “quan hệ tín dụng với PVFC”, các khách hàng đã có nợ quá hạn hoặc đang có nợ quá hạn nhưng vẫn được lựa chọn là “chưa từng có nợ quá hạn”…

Một số khách hàng được mở nhiều mã khác nhau, trong đó có những trường hợp sử dụng cả 2 mã khách hàng và kết quả đánh giá ở 2 mã rất khác nhau. Dù tình trạng là khơng phổ biến, nhưng cho thấy cịn hạn chế trong cơng tác kiểm sốt, rủi ro xảy ra do không quản lý thống nhất về mã khách hàng, khó khăn cho việc kết quả đánh giá đã được phê duyệt.

Việc thay đổi quy chế xếp hạng nhưng vẫn giữ nguyên cẩm nang chấm điểm tín dụng ban đầu nên có nhiều thơng tin bị lỗi thời như về thời gian xếp hạng.

Thứ sáu: Công tác phân loại nợ tại các đơn vị chưa thật chính xác

Kết hợp với nội dung đánh giá việc áp dụng Hệ thống xếp hạng để chấm điểm khách hàng, kiểm tra việc sử dụng kết quả chấm điểm trong cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng, đề tài nghiên cứu phối hợp với một nhóm thuộc Ban KTNB, Ban QTRR tiến hành rà soát 134 mẫu hồ sơ tại các đơn vị trực thuộc, thực hiện chấm lại và cho thấy có một số khách hàng khi căn cứ theo điểm xếp hạng chấm lại được xếp vào nhóm nợ cao hơn (từ nhóm 1 chuyển lên nhóm 2, hay nhóm 2 chuyển nhóm 3…), ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

Một số đơn vị không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ việc chấm điểm khách hàng theo đúng kỳ quy định. Do việc chấm điểm không được thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nên các đơn vị đã sử dụng kết quả chấm điểm khách hàng kỳ trước đó thực hiện cho việc phân nhóm nợ tại kỳ này.

Một số đơn vị tiến hành chấm điểm khách hàng nhưng không sử dụng kết quả này để thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR, thay vào đó vẫn sử dụng phương pháp phân nhóm nợ theo điều 6 để thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng cho một số khách hàng DN và đã kịp thời khắc phục ngay khi các đoàn kiểm tra nội bộ phát hiện.

2.6.3. Nguyên nhân

Liên quan đến hoạt động XHTD nội bộ phải kể đến quyết định 57/2002/QĐ- NHNN về việc “triển khai thí điểm phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp” và chỉ thị 01/NHNN của thống đốc NHNN về “Xây dựng chiến lược kinh doanh và sổ tay tín dụng” ban hành tháng 9/2003. Theo đó, các doanh nghiệp được phân thành 3 nhóm quy mơ: doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. Mỗi nhóm quy mơ sẽ được chấm điểm theo hệ thống gồm 11 chỉ tiêu tài chính và phi tài chính tương ứng với bốn nhịm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp; thương mại và dịch vụ; và công nghiệp. Các chỉ tiêu xếp hạng sẽ được điều chỉnh theo trọng số và được phân theo 6 hạng mức từ AA đến C:

Bảng 2.11: Các mức xếp loại theo Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN Ký hiệu xếp

loại Nội dung

AA Doanh nghiệp này là doanh nghiệp hoạt động rất tốt, đạt hiệu quả cao và có triển vọng tốt đẹp. Rủi ro thấp.

A Doanh nghiệp này là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có tiềm năng phát triển. Rủi ro thấp. BB

Doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả, có tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, có hạn chế nhất định về nguồn lực tài chính và

Một phần của tài liệu Luận văn: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) potx (Trang 67)