Sử dụng tớnh hài hước

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM (Trang 154 - 159)

C. Nội dung Hướng dẫn tổ chức hoạt động

5. Sử dụng tớnh hài hước

Sự hài hước là liều thuốc rất tốt cho cơn giận dữ. Bất cứ khi nào cú điều kiện, hóy tỡm ra sự hài hước trong tỡnh huống căng thẳng. Phản ứng lại với cơn giận dữ đang bựng phỏt một cỏch bỡnh tĩnh thường sẽ giỳp hạ bớt cơn giận. Học cỏch cười hay đựa với chớnh những cơn giận sẽ giỳp con người nhỡn nhận sự việc theo một khớa cạnh tớch cực.

Những dạng suy nghĩ thiờn lệch, mộo mú dễ dẫn đến mõu thuẫn

1. Suy nghĩ trắng - đen: Nhỡn sự vật, hiện tượng một cỏch tuyệt đối hoặc trắng hoặc đen, hoặc là tất cả hoặc là khụng cú gỡ

2. Khỏi quỏt húa quỏ mức: Nhỡn sự vật, hiện tượng như một khuụn mẫu liờn tục thất bại (“Chẳng bao giờ về đỳng giờ”; “Lỳc nào cũng lúng ngúng”; “Luụn luụn sai hẹn” 3. Định kiến: Chỉ tập trung vào điểm tiờu cực, bỏ qua điểm tớch cực.

4. Hạ thấp cỏc điểm tớch cực: Khăng khăng những gỡ đó đạt được là khụng đỏng kể, “khụng được tớnh”.

5. Kết luận vội vó: Nhanh chúng cho rằng người khỏc phản ứng với bạn một

cỏch tiờu cực khi chưa cú bằng chứng rừ ràng hoặc dự bỏo khụng cú cơ sở là mọi việc sẽ tồi tệ.

6. Phúng đại hoặc đỏnh giỏ thấp: Phúng đại sự việc, hiện tượng hoặc hạ thấp tầm quan trọng.

7. Suy đoỏn cảm tớnh: Suy đoỏn từ trạng thỏi cảm xỳc: “Mỡnh cảm thấy như một thằng

8. Suy nghĩ là“phải” thế này hay thế kia: Phờ phỏn bản thõn hay người khỏc, cho rằng mỡnh hay người khỏc “phải” hay “khụng được” thế này hay thế kia.

9. Chụp mũ: Đồng nhất mỡnh với những khiếm khuyết của bản thõn. Đỏng lẽ nghĩ “mỡnh cú sai lầm” thỡ lại nghĩ “mỡnh đỳng là thằng ngu”.

10. Cỏ nhõn húa và đổ lỗi: Đổ lỗi cho bản thõn và người khỏc về những gỡ mà bản thõn hay họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn.

Cỏch tự giải quyết mõu thuẫn mang tớnh tớch cực

-Kiềm chế cảm xỳc - sử dụng cỏc kĩ năng thư gión. Tự đưa mỡnh ra khỏi tõm trạng/ tỡnh huống đú

- Xỏc định nguyờn nhõn dẫn đến mõu thuẫn - Ai là người gõy ra mõu thuẫn/ chịu trỏch nhiệm. Cần suy nghĩ tớch cực, vỡ nú cú tỏc động mạnh đến cảm xỳc và hành vi tớch cực. (Nếu cần tỏch khỏi người cú mõu thuẫn với mỡnh một thời gian để suy nghĩ và tỡm cỏch giải quyết mõu thuẫn đú).

- Hỏi người cú mõu thuẫn với mỡnh cú thời gian để ngồi núi chuyện về mõu thuẫn đú khụng.

- Hóy núi với người cú mõu thuẫn với mỡnh về cảm xỳc của mỡnh - Hóy núi với họ tại sao mỡnh lại cú cảm xỳc như vậy

- Hóy lắng nghe, lắng nghe và lắng nghe cõu trả lời của người đú - Hóy cựng thảo luận về cỏch giải quyết mõu thuẫn

- Tiếp tục thảo luận/ thương lượng một cỏch bỡnh tĩnhNếu mõu thuẫn khụng thể giải quyết được/ hoặc một trong 2 người trở nờn quỏ giận dữ rồi, thỡ hóy dừng cuộc thảo luận/ thương lượng và hẹn sẽ núi chuyện về vấn đề đú

MODULE

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TèNH HUỐNG GIÁO DỤC 7

A. MỤC TIấU

Sau module này học viờn sẽ :

- HV nhận thức được cỏc yờu cầu khi giải quyết cỏc tỡnh huống giỏo dục theo quan điểm lấy người học làm trung tõm.

- HV trỡnh bày và phõn tớch được cỏc bước của kĩ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm - HV cú thể vận dụng vào giải quyết tỡnh huống giả định

- HV cú thể vận dụng sỏng tạo cỏc bước này để giải quyết tỡnh huống sư phạm nảy sinh trong quỏ trỡnh làm cụng tỏc giỏo viờn chủ nhiệm

- Điều chỉnh được nội dung, phương phỏp và thời lượng ... cho phự hợp với điều kiện tập huấn cụ thể ở địa phương.

B. PHƯƠNG TIỆN

− Mỏy Projector (01), phụng hỡnh (01), bảng flipchat : 1-3 cỏi

− Giấy : loại A0 : 10 tờ, A4 mầu (xanh, đỏ, vàng, trắng) : mỗi loại 20 tờ − Kộo : 6-10 cỏi (tựy theo số lượng HV của lớp).

− Băng dớnh giấy : 6-10 cuộn − Bỳt viết giấy, viết bảng − Phiếu học tập số 1, số 2; số 3

C. NỘI DUNG - Hướng dẫn tổ chức hoạt động

Hoat động 1. Cỏc yờu cầu khi giải quyết tỡnh huống GD theo quan điểm giỏo dục

người học là trung tõm

Mục tiờu:

GVCN nhận thức được để giải quyết cỏc tỡnh huống giỏo dục cú hiệu quả cần dựa vào những quan điểm, nguyờn tắc, cỏch tiếp cận coi người học là trung tõm

Cỏch tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhúm

Chia lớp thành cỏc nhúm từ 5 đến 8 HV. Yờu cầu cỏc nhúm vừa liờn hệ thực tiễn, khai thỏc hiểu biết của từng cỏ nhõn vừa nghiờn cứu cõu chuyện trong phiếu bài tập số 1 và trả lời cỏc cõu hỏi sau (trong 15 phỳt):

1. Những tỡnh huống cần giải quyết trong thực tiễn giỏo dục thường là những tỡnh huống như thế nào?

2. Trong cõu chuyện mà nhúm đó đọc thầy, cụ cú thấy sự khỏc biệt nào giữa Bỏch và Đức trong cỏch diễn giải và ứng xử đối với hiện tượng An cười ?

Cú mối liờn hệ nào giữa việc nhận dạng (hay diễn giải) hành vi (hoặc sự việc) và thỏi độ và hành vi ứng xử của con người ?

3. Theo thày, cụ nếu coi HS là trung tõm thỡ khi GV giải quyết cỏc tỡnh huống giỏo dục cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc/ yờu cầu nào?

- GV trỡnh chiếu cỏc cõu hỏi bằng mỏy cho học viờn cú thể theo dừi

- Kết quả làm việc nhúm được ghi vào giấy A0

- GV giỏm sỏt đảm bảo mọi người đều tham gia vào hoạt động và giải thớch cõu hỏi (nếu

cần)

Bước 2: Làm việc chung toàn lớp

- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh

- Cỏ nhận đặt cõu hỏi, bỡnh luận, nhận xột kết quả làm việc của từng nhúm

- GV bổ sung, điều chỉnh, khỏi quỏt và chốt lại và kết luận  Kết luận

- GV trỡnh chiếu cỏc kết luận rỳt ra:

Kết luận HĐ 1

1.Tỡnh huống giỏo dục là hiện tượng cú vấn đề mang tớnh điển hỡnh đối với HS nảy sinh

trong bản thõn quỏ trỡnh GD, trong đời sống nhà trường, lớp học, hoặc trong gia đỡnh, ngoài cộng đồng/ xó hội

* Cỏc loại tỡnh huống giỏo dục

- Tỡnh huống chứa đựng mõu thuẫn giữa HS với người khỏc ( cú thể là giữa HS với nhau, hoặc giữa HS với những thành viờn khỏc trong nhà trường, thậm chớ với cả GV, với người thõn trong gia đỡnh, trong xó hội)

- Tỡnh huống chứa đựng mõu thuẫn/ sự khụng nhất quỏn giữa thỏi độ, hành vi của HS đối với trỏch nhiệm, bổn phận của bản thõn cần cú trong cỏc hoạt động, cụng việc cần phải giải quyết

* Kết quả giải quyết tỡnh huống

Khi tỡnh huống được giải quyết thỡ HS biết được mẫu ứng xử phự hợp, và nhận ra được giỏ trị, chuẩn mực, mõu thuẫn được giải quyết trờn cơ sở

HS cảm thấy được thuyết phục về cả mặt nhận thức/lý trớ lẫn tớnh cảm

2.Cú mối quan hệ chặt chẽ giữa nhận diện ( nhận thức, niềm tin) hiện tượng, sự việc với thỏi độ và hành vi của con người ứng xử với hiện tượng đú. Nếu nhận diện khụng đỳng vấn đề sẽ cú thỏi độ và hành vi ứng xử khụng phự hợp, hoặc tiờu cực. Do đú, việc nhận diện đỳng hiện tượng, tỡnh huống là cơ sở để cú ứng xử đỳng trong cỏc tỡnh huống

3. Những yờu cầu mang tớnh định hướng cho việc giải quyết tỡnh huống giỏo dục: - Đặt lợi ớch, sự phỏt triển, sự tiến bộ của HS lờn trờn tất cả

- Tụn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe họ

- Dựa vào đặc điểm cỏ nhõn để lựa chọn PP giải quyết vấn đề cho hiệu quả - Khỏch quan, cụng bằng khi giải quyết vấn đề/ tỡnh huống

- Khớch lệ yếu tố tớch cực để thay thế/ hạn chế yếu tố tiờu cực

- Đặt HS cú vấn đề ( trong tỡnh huống) vào vị trớ của người khỏc để cảm nhận, thấu hiểu cảm xỳc của người khỏc hoặc người cú mõu thuẫn với mỡnh

- Khuyến khớch vai trũ chủ thể của HS trong việc lựa chọn quyết định, hành vi trờn cơ sở thay đổi nhận thức, niềm tin chưa hợp lý

- Khụng đồng nhất hành vi khụng mong đợi với nhõn cỏch

Hoạt động 2. Cỏc bước giải quyết tỡnh huống giỏo duc

Mục tiờu:

GVCN nắm được cỏc bước cần đi qua để giải quyết hiệu quả cỏc tỡnh huống giỏo dục  Cỏch tiến hành

Bước 1: Tổ chức trũ chơi cờ ca rụ người

- Lấy tinh thần xung phong của 10 người tham gia trũ chơi

- Đặt tờn cho hai nhúm. vớ dụ: nhúm X và nhúm O (cú thể viết tờn nhúm lờn giấy và đớnh trờn ngực người chơi).

- Theo hiệu lệnh của người hướng dẫn, lần lượt từng thành viờn của 2 nhúm sẽ tự chọn chỗ ngồi cho mỡnh. Nhúm nào làm thành một hàng 3 ghế theo hàng ngang, hoặc theo hàng dọc, hay theo đường chộo trước nhúm đú sẽ thắng cuộc.

- Lưu ý: Mỗi người chơi phải tự ngồi vào vị trớ mỡnh muốn , cỏc thành viờn khỏc khụng được gợi ý. Người hướng dẫn ra hiệu lệnh để khống chế thời gian chọn chỗ ngồi của người chơi.

- Cả lớp suy nghĩ và trả lời cõu hỏi sau:

1) Trong số những chỗ cú thể ngồi, người chơi đó chọn được chỗ ngồi tối ưu để giành thắng lợi cho đội mỡnh chưa?

2) Những yếu tố nào đó giỳp người chơi gúp phần làm cho đội chơi thành cụng? Cũn những yếu tố nào đó làm cho người chơi, đội chơi chưa thành cụng?

Bước 2: Cỏc bước giải quyết tỡnh huống giỏo dục

- Chia lớp thành cỏc nhúm từ 5 đến 8 GVCN. Yờu cầu cỏc nhúm vừa liờn hệ kinh nghiệm thực tiễn, khai thỏc trải nghiệm từ trũ chơi ở trờn, thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi sau ( làm việc trong 15 phỳt):

1. Cú thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ trũ chơi trờn vào giải quyết tỡnh huống giỏo dục?

2. Khi giải quyết tỡnh huống giỏo dục cần trải qua những bước nào?

3. Cần tớnh đến những yếu tố, yờu cầu nào khi quyết định giải quyết vấn đề trong tỡnh huống cú liờn quan đến học sinh?

- GV giỏm sỏt đảm bảo mọi người đều tham gia vào hoạt động và quản lớ thời gian

làm việc nhúm

- Kết quả thảo luận của từng nhúm được ghi vào tờ giấy A0

Bước 3: Làm việc chung toàn lớp

- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh

- Cỏ nhận đặt cõu hỏi, bỡnh luận, nhận xột kết quả làm việc của từng nhúm

- GV bổ sung, điều chỉnh, khỏi quỏt và chốt lại và kết luận  Kết luận

- GV trỡnh chiếu cỏc kết luận rỳt ra

Kết luận HĐ 2

1. Trong mỗi tỡnh huống giỏo dục đều cú nhiều phương ỏn giải quyết, điều quan trọng là phải tỡm được phương ỏn giải quyết tối ưu vỡ sự tiến bộ của HS .

2. Quy trỡnh/ cỏc bước giải quyết tỡnh huống giỏo dục

2.1. Tạm lắng, thư gión, lấy lại bỡnh tĩnh ( nếu trong tỡnh huống gõy sốc đối với GVCN).

Cần thời gian để xử lớ cơn tức giận của mỡnh trước đó để sau này khụng phải õn hận.

2.2. Thu thập thụng tin để xem xột xem chuyện gỡ đó xảy ra? Những thụng tin cần thu

thập từ nhiều nguồn và đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan.

2.3. Nhận dạng vấn đề ( Nếu tỡnh huống phức tạp, vấn đề khụng lộ diện). Trong những

tỡnh huống phức tạp nhiều khi vấn đề như tảng băng chỡm mà khụng dễ thấy ở trờn bề mặt nổi. Cần đỏnh giỏ được cỏc động cơ hành vi của HS trong tỡnh huống là vụ tỡnh hay hữu ý? Nếu hữu ý thỡ cú vấn đề gỡ phi đạo đức, phi giỏ trị ?

2.4. Xỏc định mục tiờu của việc giải quyết tỡnh huống cụ thể đú là gỡ? cỏi đỳng, cỏi đẹp

nào cần phải được bảo vệ?

2.5.Tỡm kiếm con đường, cỏch thức nào để thực hiện mục tiờu đặt ra theo cỏc bước ra

quyết định và giải quyết vấn đề:

- Liệt kờ cỏc phương ỏn cú thể để giải quyết tỡnh huống - Phõn tớch mặt được, mặt hạn chế của từng phương ỏn

- Chọn phương ỏn tối ưu dựa trờn cỏc quan điểm, nguyờn tắc, yờu cầu đó đề cập ở hoạt động 1.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM (Trang 154 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w