III. KẾ HOẠCH CHI TIẾT TT THỜ
PHIẾU HỎI PHẢN HỒI VỀ MODULE “KN tổ chức giờ sinh hoạt lớp”
(1). Nội dung của Module này cú giỳp ớch gỡ cho cụng tỏc chủ nhiệm hoặc quản lớ cụng tỏc chủ nhiệm của thầy/cụ khụng?
Khụng Khụng nhiều Cú
(2). Thầy/cụ cú thể vận dụng những kiến thức thu hoạch được ở module này vào cụng tỏc thầy/cụ đang đảm nhiệm khụng?
Khụng vận dụng được Khú vận dụng Vận dụng được (3). Nội dung quan trọng nhất của Module này mà thầy/cụ thu hoạch được là gỡ?
... ... ...
... (4).Những ý kiến đề xuất của thầy/cụ về nội dung tập huấn của Module này?
... ... ...
ĐỌC THấM NHỮNG THễNG TIN CƠ BẢN SAU I.
SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH VÀO GIỜ SINH HOẠT LỚP
Hai lý do cơ bản để lụi cuốn sự tham gia của HS vào giờ sinh hoạt lớp: - Nhu cầu là thành viờn của nhúm, của lớp học:
Nhu cầu được là thành viờn của một nhúm đối với lứa tuổi HS trung học là rất quan trọng. Khi cỏc em cú lũng tin vững chắc rằng chỳng là thành viờn của lớp và cú vị trớ nhất định trong đú, chỳng sẽ nỗ lực cố gắng và hợp tỏc vỡ một mục đớch chung. Nếu chỳng thấy rằng mỡnh chưa đủ tốt hay vỡ một lớ do nào đú mà khụng được cỏc bạn chấp nhận, khụng cú một vị trớ nào trong lớp, cỏc em sẽ đi tỡm những người bạn mới ở bờn ngoài lớp, ngoài trường và cú thể bị lụi cuốn vào cỏc nhúm tự phỏt, khụng lành mạnh, rồi những bi kịch sẽ đến với cỏc em. Điều quan trọng đối với cỏc em lỳc này khụng phải là hành động của mỡnh cú được xó hội chấp nhận, cú đỏp ứng yờu cầu của GV hay khụng. Đú cú thể là những hành động vụ kỉ luật, hành động phỏ phỏch, khụng thể chấp nhận hoặc hành động ngu ngốc từ cỏch nhỡn của nhà GD. Đối với cỏc em, điều quan trọng là hành động đú giỳp cỏc em đỏp ứng được nhu cầu trở thành thành viờn của nhúm. Chớnh vỡ thế, GV cần phải làm thế nào để mọi HS trong lớp đều cú một vị trớ nhất định, được tham gia vào cỏc hoạt động chung của lớp, được bạn bố thừa nhận, đặc biệt là đối với những HS cú vị thế thấp trong tập thể lớp.
- Quyền được tham gia của trẻ em vào cỏc cụng việc cú liờn quan tới chỳng:
Điều 12 và 13 trong Cụng ước về Quyền Trẻ em cú ghi: Tụn trọng ý kiến trẻ em và quyền tự do bày tỏ ý kiến
Tham gia khụng chỉ mang nghĩa tham dự mà cũn nhằm giảm mối quan hệ quyền lực giữa GV và HS, thể hiện sự tụn trọng con người, những hành động, ý kiến của HS được ghi nhận. GV cần lắng nghe ý kiến và kinh nghiệm của HS và đú là những ý kiến và kinh nghiệm cú giỏ trị, làm cho cỏc em ý thức về sự chọn lựa của mỡnh, đồng thời cần phỏt triển cỏc kĩ năng để cỏc em tham gia một cỏch cú ý nghĩa.
Cú sự khỏc biệt lớn giữa hoạt động học tập và hoạt động giỏo dục. Hoạt động giỏo dục cần phải thoải mỏi và cần phải thay đổi thỏi độ và hành vi của học sinh. Cần sử dụng cỏc phương phỏp tạo sự tương tỏc giữa GV và HS và giữa học sinh với nhau. Đồng thời cần quan tõm đến vai trũ tham gia của người học trong việc thực hành kỹ năng. Trong tương tỏc và tham gia thực hành mỗi người đều là chủ thể tớch cực. Để tăng cường sự tham gia cũn cần tạo mụi trường học tập vui vẻ, thoải mỏi, khụng cú sự chỉ trỏch phờ phỏn.
Sự tham gia của HS vào cỏc HĐGD, trong đú cú giờ SH lớp cú thể ở những mức độ khỏc nhau. Roger A. Hart đó đưa ra 8 mức độ khỏc nhau của “thang tham gia” mà HS cú thể đạt được, đú là:
động hoặc chương trỡnh do HS khởi xướng và việc ra quyết định sẽ được chia sẻ giữa HS và GV. Những dự ỏn/hoạt động này trao quyền cho cỏc em đồng thời giỳp cỏc em cú thể tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm sống và kỹ năng của GV.
7 - HS khởi xướng và điều hành: là khi HS khởi xướng và điều hành dự ỏn, hoạt động hoặc chương trỡnh. GV chỉ tham gia với vai trũ hỗ trợ.
6 - GV khởi xướng, quyết định cựng với HS: Là khi dự ỏn, hoạt động hoặc chương trỡnh được GV khởi xướng nhưng việc ra quyết định được chia sẻ với cỏc em.
5 - HS được hỏi ý kiến và được thụng bỏo: Là khi HS đưa ra ý kiến về dự ỏn, hoạt động hoặc chương trỡnh do GV xõy dựng và thực hiện. HS được thụng bỏo là ý kiến đúng gúp của cỏc em sẽ được sử dụng như thế nào và kết quả của quyết định do GV đưa ra.
4 - HS được giao nhiệm vụ và được thụng bỏo: Là lỳc mà trẻ được giao một vai trũ cụ thể và được thụng bỏo là trẻ sẽ được tham gia như thế nào và tại sao.
3 - Hỡnh thức tượng trưng: Là lỳc HS cú vẻ như được cú tiếng núi nhưng trong thực tế cỏc em cú rất ớt hoặc khụng cú sự chọn lựa là phải làm gỡ hoặc tham gia như thế nào.
2 - Hỡnh thức trang trớ: Là lỳc trẻ được sử dụng để trợ giỳp hoặc “cổ động” cho việc gỡ đú một cỏch tương đối giỏn tiếp, mặc dự GV khụng làm ra vẻ như việc đú do chớnh HS đưa ra.
1 - GV điều khiển: Là lỳc GV sử dụng HS để hỗ trợ những ý định hoặc việc làm của mỡnh và làm ra vẻ như những điều đú do chớnh HS đưa ra.
Như vậy, theo thang này thỡ ở cỏc mức từ 1 - 3 là những mức độ HS khụng cú sự tham gia. Chỉ bắt đầu từ mức 4 mới thể hiện sự tham gia của cỏc em vào quỏ trỡnh hoạt động dạy học - giỏo dục.